CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Kết quả phân tích hồi quy tác động của các nhân tố lên khả năng giàu nhanh
nhanh và nghèo nhanh.
Kết quả phân tích hồi quy chi tiết được trình bày trên bảng 4.20. Để dễ dàng trong việc đánh giá tác động của các nhân tố lên các hộ gia đình, chúng tơi dựa vào kết quả phân tích từ bảng 4.21 và 4.22, trình bày khả năng trở thành hộ gia đình trong nhóm giàu nhanh, cũng như nghèo nhanh khi các biến giải thích có ý nghĩa thống kê thay đổi một đơn vị. Xác suất ban đầu được chọn là 12% bằng với tỷ lệ của những nhóm hộ này trong mẫu.
Dựa theo kết quả từ bảng 4.21, các biến về đặc điểm hộ gia đình có tác động mạnh lên các hộ với các mức ý nghĩa thống kê cao. Một điểm tích cực nữa là các biến này tác động lên cả khả năng giàu nhanh lẫn nghèo nhanh của hộ. Trước tiên, về quy mơ hộ gia đình, việc tăng thêm một thành viên trong hộ ở thời điểm 2010 làm giảm khả năng trở thành hộ giàu nhanh xuống còn 8,6%, và tăng khả năng trở thành hộ nghèo nhanh lên 16,5%, khi các nhân tố không đổi. Tác động của biến thay đổi quy mô hộ trong giai đoạn 2010 – 2012 cũng cho ra kết quả tương tự. Việc tăng thêm một thành viên trong thay đổi quy mô hộ trong giai đoạn này cũng làm giảm khả năng trở thành hộ giàu nhanh xuống còn 8,1% và tăng khả năng trở thành hộ nghèo nhanh lên 18,5%. Có thể thấy việc gia tăng thành viên đã làm tăng gánh nặng thu nhập cho các hộ gia đình. Quy mơ hộ tăng lên trong khi số thành viên đi làm vẫn không đổi dẫn đến tăng tỷ lệ thành viên phụ thuộc làm giảm thu nhập đầu người của hộ. Điều này được thể hiện thông qua tác động của biến tỷ lệ thành viên phụ thuộc của hộ.
Những thành viên phụ thuộc trong nghiên cứu này được xem là những người dưới 15 và trên 60 tuổi. Khi tỷ lệ thành viên phụ thuộc tăng lên 10% làm giảm khả năng trở thành hộ giàu nhanh và tăng khả năng trở thành hộ nghèo nhanh gần 1%. Tất cả những tác động này đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Có thể kết luận những hộ
gia đình có nhiều thành viên và thành viên phụ thuộc hơn thì ít giống những hộ giàu nhanh và giống những hộ nghèo nhanh hơn.
Bảng 4.20: Kết quả ƣớc lƣợng các mơ hình hồi quy
Mơ hinh 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3
(nơng thơn) (nơng thơn) Mơ hình 4
Biến phụ thuộc: Giàu nhanh
(Y1=1) Nghèo nhanh (Y2=1) Giàu nhanh (Y1=1) Nghèo nhanh (Y2=1) Biến độc lập: Quy mô hộ (2010) -0,371*** 0,369*** -0,469*** 0,257*** Thay đổi quy mô hộ -0,442*** 0,508*** -0,532*** 0,381*** Tỷ lệ thành viên phụ thuộc -1,084*** 1,074*** -0,988*** 0,771** Số năm đi học của thành viên đi làm 0,032*** -0,048*** 0,037*** -0,034*** Thay đổi số năm đi học 0,043*** -0,054*** 0,045*** -0,039*** Số thành viên có từ 2 cơng việc 0,317*** 0,259*** Diện tích đất (2010) 3,33e-05*** -3,89e-05*** 5,11e-05*** -4,29e-05*** Thay đổi diện tích đất 2,61e-05** -4,34e-05*** 4,05e-05*** -4,48e-05*** % thu nhập từ nông nghiệp 0,715** -0,901*** 0,607* % thu nhập từ nông nghiệp (vùng 1) -1,877*** 1,252***
% thu nhập từ nông nghiệp (vùng 2) -1,889***
% thu nông từ nông nghiệp (vùng 4) 1,003** 0,951** % thu nhập phi nông nghiệp (vùng 1) 1,056*
% thu nhập phi nông nghiệp (vùng 2) 1,114* 2,600*** -2,845** % thu nhập phi nông nghiệp (vùng 3) 1,121**
% thu nhập phi nông nghiệp (vùng 6) 1,194** 1,339**
Dân tộc Kinh 0,477** -0,664* Giới tính chủ hộ 0,345* -0,166 Tuổi chủ hộ 0,007 Chủ hộ có từ 2 cơng việc -0,181 Thành thị 0,579*** -0,379** Vùng 1: Đồng bằng sông Hồng 2,001*** 0,802***
Vùng 2: Trung du và miền núi phía Bắc 2,044*** 1,414*** 1,348***
Vùng 4: Tây Nguyên -0,589 Vùng 5: Đông Nam Bộ 1,161*** -0,383* 0,891*** -0,862*** Số thiên tai -0,099* 0,016 Số cơ sở sản xuất 0,071* -0,025 Số cơng trình cơ sở hạ tầng -0,047 Trường mầm non 0,901* 0,253 Trường tiểu học 0,753
Trường trung học cơ sở -0,313
Trường trung học phổ thong -0,061
Trạm y tế -1,013 Phòng khám đa khoa -0,090 Bệnh viện -0,148 Cửa hàng dược phẩm -0,108 Hằng số -1,284*** -2,445*** -1,262** -0,579 Số quan sát: 1.670 1.668 1.425 872 Pseudo R2 0,19 0,19 0,17 0,15 Xác suất > chi2 0,00 0,00 0,00 0,00 (*) mức ý nghĩa 10%, (**) mức ý nghĩa 5%, (***) mức ý nghĩa 1%
Nhân tố trình độ giáo dục của hộ được đo lường bởi hai biến số năm đi học và thay đổi số năm đi học bình quân của những thành viên đang đi làm trong hộ. Cũng như nhiều kết quả nghiên cứu trước, trình độ giáo dục có tác động một cách có ý nghĩa cao lên các hộ gia đình. Trình độ học vấn cao hơn giúp các thành viên tìm được cơng việc tốt với thu nhập cao hơn. Ngồi ra, có trình độ học vấn cao hơn cịn giúp các thành viên gia tăng hiệu quả trong mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, mức độ tác động của nhân tố giáo dục là không lớn. Cụ thể, những hộ gia đình có số năm đi học tăng lên một năm chỉ làm tăng khả năng trở thành hộ giàu lên thành 12,3% và giảm khả năng đối với hộ nghèo xuống còn 11,5%, trong điều kiện những nhân tố khác không thay đổi. Tác động của biến thay đổi số năm đi học trong giai đoạn 2010 – 2012 cũng tương đối nhỏ dưới 1%.
Kết quả phân tích từ bảng 4.21 cũng cho thấy nhân tố dân tộc của chủ hộ có tác động quan trọng lên khả năng trở thành hộ giàu nhanh. Những hộ gia đình thuộc dân tộc Kinh giống hộ giàu nhanh hơn 6% so với những hộ dân tộc thiểu số. Những hộ gia đình dân tộc Kinh thì có nhiều thuận lợi hơn trong việc tiếp cận với thông tin truyền thông, các dịch vụ công, cũng như khoa học công nghệ hiện đại. Do vậy, những hộ này có điều kiện hơn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh làm gia tăng thu nhập. Trong khi đó, những hộ dân tộc thiểu số thường sống ở vùng trung du, miền núi, bị cơ lập với bên ngồi.
Ngoài các đặc điểm chung của hộ gia đình và đặc điểm riêng của chủ hộ, các đặc điểm về kinh tế của hộ cũng có những tác động có ý nghĩa lên hộ gia đình. Thứ nhất, tác động của biến số thành viên trong hộ có từ hai cơng việc ngược với kỳ vọng. Những hộ với nhiều thành viên có từ hai cơng việc hơn khơng ảnh hưởng đến khả năng trở thành hộ giàu nhanh nhưng làm tăng khả năng trở thành hộ nghèo nhanh. Điều này mâu thuẫn với nhiều kết quả nghiên cứu cho rằng việc đa dạng hóa thu nhập giúp làm tăng thu nhập và giảm nghèo (Trần Tiến Khai và Nguyễn Ngọc Danh, 2014). Tuy nhiên có thể biến số này chưa phản ánh chính xác sự đa dạng hóa thu nhập của hộ gia đình. Đa dạng hóa thu nhập có thể được hiểu là sự thay đổi bản chất
của cơng việc hơn là việc thành viên của hộ có nhiều cơng việc khác nhau. Có thể vì những hộ gia đình trở nên nghèo nhanh nên những thành viên trong hộ có xu hướng làm nhiều việc hơn để bù đắp lại lượng thu nhập bị mất.
Thứ hai là về cấu trúc thu nhập của hộ gia đình. Nhìn chung, những hộ gia đình có tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản càng cao thì càng giống những hộ nghèo nhanh và ít giống những hộ giàu nhanh (đối với các vùng phía Bắc). Ngược lại những hộ có tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ phi nông, lâm nghiệp, thủy sản, chế biến sản xuất càng cao thì càng giống những hộ giàu nhanh. Điều này có ý nghĩa thống kê đối với những vùng có mức thu nhập bình qn đầu người thấp như Trung du và miền núi phía Bắc, và Đồng bằng sơng Cửu Long. Ví dụ, ở vùng Đồng bằng sông Hồng, khi tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp tăng lên 10% làm gia tăng khả năng trở thành những hộ nghèo nhanh lên 14,2%, đồng thời làm giảm khả năng trở thành những hộ giàu nhanh xuống còn 10,2%. Riêng đối với vùng Tây Nguyên, tác động của sự phụ thuộc vào nơng nghiệp là ngược lại. Những hộ có tỷ trọng thu nhập từ nơng nghiệp cao hơn thì có nhiều khả năng trở thành hộ giàu nhanh hơn. Điều này có thể là vì thu nhập từ nơng nghiệp đóng một vai trị hết sức quan trọng đối với vùng Tây Nguyên, chiếm tới gần 50% tổng thu nhập của vùng. Đặc biệt, vùng Tây Nguyên có nguồn tài nguyên đất đai màu mỡ phù hợp cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm như cà phê, ca cao, hồ tiêu có mức sinh lời cao.
Thứ ba là về diện tích đất sản xuất. Tác động của biến này lên việc làm giàu nhanh và nghèo có mức ý nghĩa thống kê cao. Tuy nhiên, cũng như nhân tố trình độ giáo dục, tác động của biến diện tích đất là khơng lớn. Việc tăng thêm 1000 m2 đất sản xuất chỉ làm giảm khả năng trở thành hộ nghèo nhanh, cũng như tăng khả năng trở thành những hộ giàu nhanh lên 0,4%. Đất được xem là một nhân tố đầu vào quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, như phân tích ở trên những hộ giàu nhanh dịch chuyển nguồn thu nhập theo hướng giảm tỷ trọng từ nông nghiệp, tăng
tỷ trọng từ phi nơng nghiệp. Có thể điều này đã làm giảm tác động của biến diện tích đất nơng nghiệp.
Đối với nhóm biến đặc điểm về vị trí địa lý, một lần nữa chúng ta nhìn thấy các tác động ngược chiều của các biến lên hai nhóm hộ gia đình. Những hộ gia đình ở khu vực thành thị có nhiều khả năng trở thành những hộ giàu nhanh, đồng thời có ít khả năng trở thành những hộ nghèo nhanh hơn so với những hộ ở nông thôn. Ở khu vực thành thị, tỷ trọng thu nhập từ việc làm công ăn lương cao hơn nhiều so với khu vực nông thơn. Do đó những hộ ở khu vực này có nguồn thu nhập định kỳ ổn định hơn. Trong khi đó ở khu vực nơng thôn, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp chiếm nhiều hơn và rủi ro về thu nhập từ các hoạt động này cũng cao hơn.
Tương tự, những hộ ở khu vực Đơng Nam Bộ, nơi có mức thu nhập bình qn cao nhất cả nước, có nhiều khả năng giàu nhanh và ít khả năng nghèo nhanh hơn. Những hộ gia đình ở khu vực này có khả năng trở thành những hộ nghèo nhanh chỉ là 8,5%. Đối với khu vực Đồng bằng sơng Hồng, nơi có mức thu nhập bình qn cao thứ hai cả nước, tác động của biến này lên hộ gia đình cịn phụ thuộc vào tỷ trọng thu nhập từ nơng nghiệp của các hộ gia đình. Tuy nhiên, chiều tác động chủ đạo vẫn giống với vùng Đông Nam Bộ.
Ở chiều hướng ngược lại, những hộ gia đình sống ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc, nơi có mức thu nhập bình qn thấp nhất cả nước, có khả năng trở thành những hộ giàu nhanh cũng như nghèo nhanh đều tăng lên. Đây là vùng có sự biến động lớn nhất về phân vị của các hộ gia đình khi tỷ lệ những hộ trong hai nhóm giàu nhanh và nghèo nhanh chiếm tới 38% cả vùng. Hay nói cách khác, những hộ trong vùng này có nhiều khả năng gia tăng thu nhập hơn nhưng cũng mang nhiều rủi ro về thu nhập hơn.
Bảng 4.21: Tác động của các nhân tố lên khả năng giàu nhanh/nghèo nhanh của hộ gia đình
Danh sách biến độc lập có ý nghĩa thống kê 10%
Khả năng trở thành hộ giàu nhanh/hộ nghèo nhanh khi biến
độc lập tăng 1 đơn vị, Khả năng ban đầu 12% Hộ giàu
hơhon7 af
Hộ nghèo Đặc điểm chung của hộ:
Quy mô hộ ở năm 2010 8,6% 16,5%
Thay đổi trong quy mô hộ 8,1% 18,5%
Tỷ lệ thành viên phụ thuộc 10,9%* 13,2%* Số năm đi học của những thành viên đi làm 12,3% 11,5% Thay đổi số năm đi học của thành viên đi làm 12,5% 11,4%
Đặc điểm kinh tế hộ gia đình:
Số thành viên trong hộ có nhiều hơn 1 cơng việc 15,8% Diện tích đất sản xuất (năm 2010) 12,4%** 11,6%** Thay đổi diện tích đất sản xuất 12,3%** 11,6%**
Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp 12,8%*
Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp (vùng 1) 10,2%* 14,2%* Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp (vùng 2) 10,1%*
Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp (vùng 4) 13,1%* Tỷ trọng thu nhập từ phi nông nghiệp (vùng 2) 13,2%* Tỷ trọng thu nhập từ phi nông nghiệp (vùng 3) 13,2%* Tỷ trọng thu nhập từ phi nông nghiệp (vùng 6) 13,3%*
Đặc điểm chủ hộ: Dân tộc Kinh 18,0% Giới tính chủ hộ Đặc điểm vị trí địa lý Khu vực thành thị 19,6% 8,5% Vùng 1: Đồng bằng sông Hồng 41,9%***
Vùng 2: Trung du và miền núi phía Bắc 48,1%**** 35,9%
Vùng 5: Đông Nam Bộ 30,3% 8,5%
(*): biến độc lập tăng 0,1 đơn vị (**): biến độc lập tăng 1000 đơn vị
(***): tính trong trường hợp tỷ trọng thu nhập từ nơng nghiệp bằng mức trung bình của vùng là 0,18
(****): tính trong trường hợp tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp và phi nông nghiệp bằng mức trung bình của vùng là 0,45 và 0,10
Bảng 4.22: Tác động của các nhân tố lên khả năng giàu nhanh/nghèo nhanh của hộ gia đình ở khu vực nơng thơn
Danh sách biến độc lập có ý nghĩa thống kê 10%
Khả năng trở thành hộ giàu nhanh/hộ nghèo nhanh khi biến
độc lập tăng 1 đơn vị, Khả năng ban đầu 12% Hộ giàu
hơhon7 af
Hộ nghèo Đặc điểm chung của hộ:
Quy mô hộ ở năm 2010 7,9% 15,0%
Thay đổi trong quy mô hộ 7,4% 16,6%
Tỷ lệ thành viên phụ thuộc 11,0%* 12,8%* Số năm đi học của những thành viên đi làm 12,4% 11,6% Thay đổi số năm đi học của thành viên đi làm 12,5% 11,6%
Đặc điểm kinh tế hộ gia đình:
Số thành viên trong hộ có nhiều hơn 1 cơng việc 15,0% Diện tích đất sản xuất (năm 2010) 12,6%** 11,6%** Thay đổi diện tích đất sản xuất 12,4%** 11,5%** Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp 11,1%*
11,9%
12,7%* Tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp (vùng 4) 12,1%*
Tỷ trọng thu nhập từ phi nông nghiệp (vùng 1) 13,2%*
Tỷ trọng thu nhập từ phi nông nghiệp (vùng 2) 15,0%* 9,3%* 9,3% Tỷ trọng thu nhập từ phi nông nghiệp (vùng 6) 13,5%*
Đặc điểm chủ hộ: Dân tộc Kinh 6,6% 6,6% Giới tính chủ hộ 16,2% 16,3% Đặc điểm vị trí địa lý Vùng 1: Đồng bằng sơng Hồng 25,1%***
Vùng 2: Trung du và miền núi phía Bắc 23,4%**** 23,4%
Vùng 5: Đông Nam Bộ 25,0% 5,4%
Đặc điểm địa phƣơng:
Số thiên tai 11,0%
Số cơ sở sản xuất kinh doanh/dịch vụ 12,8%
Có trường mầm non 25,1%
(*): biến độc lập tăng 0,1 đơn vị (**): biến độc lập tăng 1000 đơn vị
(***): tính trong trường hợp tỷ trọng thu nhập phi nơng nghiệp bằng mức trung bình của mẫu 0,19
(****): tính trong trường hợp tỷ trọng thu nhập phi nơng nghiệp bằng mức trung bình của mẫu 0,10
Bảng 4.22 trình bày tác động của các nhân tố lên hộ gia đình đối với khu vực nơng thơn. Kết quả phân tích cho thấy nhiều điểm tương đồng so với mơ hình ban đầu. Chiều tác động cũng như mức độ tác động của các nhóm nhân tố lên khả năng giàu nhanh và nghèo nhanh của các hộ khơng có nhiều khác biệt so với mơ hình ban đầu. Ngồi ra mơ hình cịn chỉ ra tác động làm giảm khả năng trở thành hộ nghèo nhanh của biến dân tộc Kinh và làm tăng khả năng trở thành hộ giàu nhanh của biến giới tính chủ hộ là nam.
Đối với mơ hình ở khu vực nơng thơn, chúng ta có thể xem xét tác động của nhóm nhân tố đặc điểm địa phương lên các hộ gia đình. Thứ nhất, những hộ gia đình sống ở địa phương có số thiên tai như lũ lụt, hạn hán, mưa bão, dịch bệnh, hỏa hoạn tăng