5. Kết cấu của luận văn
3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân
3.2.1.1. Nâng cao trình độ, nghiệp vụ của cán bộ tín dụng
Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy khơng có một cơng cụ phân tích nào trên thế giới có thể hồn tồn thay thế được kỹ năng kinh nghiệm của các đội ngũ chuyên
gia phân tích tín dụng. Khi phân tích tín dụng mà chỉ dựa vào các mơ hình chấm
điểm xếp hạng tín dụng để đánh giá mức độ rủi ro của khách hàng đi vay thì kết quả
XHTD doanh nghiệp đó cịn cách xa với thực tế hoạt động kinh doanh của khách
hàng. Vì vậy cần tập trung đội ngũ cán bộ giỏi chuyên mơn nghiệp vụ trong lĩnh
vực tài chính, tiền tệ; quản trị kinh doanh và các lĩnh vực liên quan để có khả năng
phân tích, tổng hợp đánh giá tốt. Bên cạnh đó, ngân hàng TMCP Đơng Á cần
thường xuyên nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức của cán bộ xếp hạng tín dụng,
tạo ra sự phối hợp chặt chẽ giữa yếu tố con người và công nghệ trong XHTD doanh nghiệp nhằm quản trị rủi ro tín dụng một cách có hiệu quả như sau:
- Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo kiến thức về XHTD doanh nghiệp,
qua đó giúp cho cán bộ tín dụng hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, quy trình thực hiện và
thao tác đúng khi chấm điểm.
- Cung cấp đầy đủ các tài liệu hướng dẫn sử dụng, phổ biến kịp thời các thay
đổi của hệ thống.
- Thường xuyên giáo dục, ý thức của cán bộ XHTD doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho việc chấm điểm doanh nghiệp ln khách quan, trung thực. Bên cạnh đó thì ngân hàng Đông Á cũng cần đào tạo các lớp nghiệp vụ khác như kế tốn, phân tích báo cáo tài chính, chứng khốn, phân tích hoạt động kinh doanh, thẩm định dự án đầu tư…cho cán bộ để việc XHTD doanh nghiệp trở nên có tính chun mơn cao và
chính xác hơn.
- Bên cạnh đó ngân hàng cần đào tạo cho nhân viên kiến thức về pháp luật,
kiến thức kế toán, quản trị doanh nghiệp cũng như tin học. Bố trí vị trí phù hợp với năng lực, trình độ và kinh nghiệm, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc công việc của
các nhân viên tín dụng, xử lý nghiêm các trường họp sai phạm, có chính sách khen thưởng kịp thời kích lệ tinh thần làm việc, tạo điều kiện phát huy tối đa khả năng
của nhân viên tín dụng.
Ngân hàng cần có chính sách tiền lương phù hợp, thực hiện theo nguyên tắc tiền lương gắn với trình độ, năng suất, chất lượng hiệu quả vả theo kết quả hoạt động
kinh doanh của ngân hàng. Bên cạnh đó, cần có chính sách khen thưởng, khích lệ kịp thời đối với những cán bộ đạt thành tích cao, có nhiều sánh kiến góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Trong quá trình thẩm định hồ sơ vay vốn, bộ phận thẩm định phải xem xét mục
đích vay và giám sát vốn vay, phải yêu cầu người vay cung cấp bảng dự toán chi tiết
phương án vay vốn và tình hình dịng tiền ra vào của đơn vị. Việc cơng tác thẩm định tài sản thế chấp cần được chú ý nhiều hơn vì nó có tác dụng bảo toàn được
nguồn vốn cho vay. Đối với cơng tác phân tích tư cách khách hàng thì cán bộ tín
dụng cần phải xác định rõ người vay vốn thuộc đối tượng nào, tình hình giao dịch
cũng như uy tín đối với ngân hàng ra sao. Đối với khách hàng quan hệ lần đầu tiên với ngân hàng thì phải xác định uy tín của họ với các tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp có quan hệ vay vốn hoặc kinh doanh