Đánh giá hiệu quảlàm việctheo viễn cảnh tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên theo mô hình thẻ điểm cân bằng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 73 - 76)

- A là KHDN có ít nhất 1 tài khoản còn active

2.2.2. Đánh giá hiệu quảlàm việctheo viễn cảnh tài chính

Trƣớc khi áp dụng mơ hình thẻ điểm cân bằng, ACB thực hiện đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên bằng phƣơng pháp quản lý theo mục tiêu (MBO). Đây là một hệ thống quản lý liên kết mục tiêu của tổ chức với kết quả công việc của từng cá nhân và phát triển của tổ chức với sự tham gia của tất cả các cấp bậc quản lý. Tuy nhiên phƣơng pháp này thiên về việc đặt ra các mục tiêu liên quan đến các tiêu chí tài chính, khách hàng nhƣ: lợi nhuận, doanh số, số lƣợng khách hàng,… mà thƣờng ít quan tâm và đặt mục tiêu liên quan đến tiêu chí quy trình nội bộ, tiêu chí học hỏi và phát triển trong khi phát triển quy trình nội bộ tạo nền tảng cho cả hệ thống vận hành xuyên suốt, nhân viên đƣợc đào tạo, khơng ngừng nâng cao trình độ là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển bền vững của tổ chức lại ít đƣợc quan tâm đến.

Đối với viễn cảnh tài chính, ngân hàng sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn trong việc đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên do các tiêu chí tài chính vốn dĩ rất quen thuộc và là tiêu chí chính trong đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên tại ACB.

Về tiêu chí tăng rịng dƣ nợ tín dụng của nhân viên. Việc đánh giá tiêu chí này vẫn chƣa thực sự rõ ràng và nhất quán. Ngun nhân là do tình hình dƣ nợ tín dụng biến động mạnh, nhất là vào những thời điểm cuối tháng khi nợ quá hạn chƣa đƣợc thu hồi, làm giảm tỷ lệ dƣ nợ của nhân viên do phải trích lập dự phịng nợ q hạn.

Về tiêu chí tăng rịng số dƣ huy động trong kỳ, số dƣ huy động trong kỳ của nhân viên/đơn vị bao gồm tiền gửi thanh tốn, tiền gửi tiết kiệm có loại tiền là VNĐ, USD. Trong hai năm 2012 và 2013, Ngân hàng Nhà nƣớc có nhiều đợt giảm lãi suất huy động tiền gửi bằng VNĐ, USD. Lƣợng tiền huy động trong dân giảm do ngƣời dân

chuyển sang đầu tƣ vào mục đích tự doanh hoặc bất động sản. Do đó, việc thực hiện chỉ tiêu về tăng ròng số dƣ huy động của nhân viên gặp nhiều khó khăn hơn trƣớc.

Về tiêu chí tăng thu phí từ dịch vụ và các hoạt động kinh doanh khác, có việc ngân hàng thƣờng xuyên phát động các chƣơng trình bán chéo sản phẩm và đƣa ra các giải thƣởng cụ thể làm cho nhân viên có động lực hồn thành chỉ tiêu phí dịch vụ và các hoạt động kinh doanh khác. Các khoản phí này bao gồm phí từ dịch vụ thanh tốn quốc tế, chênh lệch mua bán ngoại tệ, phí quản lý tài khoản,…

Về tiêu chí kiểm sốt tỷ lệ nợ xấu (nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5), tỷ lệ nợ xấu (nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5) đƣợc tính bởi phần trăm dƣ nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 trên tổng dƣ nợ. Nợ xấu đã và đang tác động tiêu cực đến việc lƣu thơng dịng vốn vào nền kinh tế và tính an tồn, hiệu quả kinh doanh của ACB và các ngân hàng nói chung. Tín dụng tăng đi kèm với các khoản nợ xấu cũng tăng theo khiến cho áp lực hoàn thành chỉ tiêu kiểm soát tỷ lệ nợ xấu của nhân viên ngày càng gay gắt.

Về tiêu chí thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận, chỉ tiêu lợi nhuận đƣợc đánh giá dựa trên tổng thu nhập từ tín dụng, huy động, phí dịch vụ, ngoại tệ, thu nhập khác trừ đi các khoản chi phí. Việc đánh giá chỉ tiêu lợi nhuận phụ thuộc vào việc đánh giá các chỉ tiêu tăng rịng dƣ nợ tín dụng, tăng rịng số dƣ huy động, tăng thu phí từ dịch vụ và các hoạt động kinh doanh khác, kiểm soát tỷ lệ nợ xấu và kiểm sốt chi phí hoạt động.

Qua kết quả khảo sát chúng ta thấy đƣợc có 46,3% nhân viên đồng ý và hoàn toàn đồng ý với việc cho rằng việc tăng rịng dƣ nợ tín dụng trong kỳ của nhân viên đƣợc ngân hàng đánh giá đúng, 48%cho rằng việc tăng ròng số dƣ huy động trong kỳ của nhân viên đƣợc ngân hàng đánh giá đúng, 38,6% cho rằng việc tăng thu phí từ dịch vụ và các hoạt động kinh doanh khác của nhân viên đƣợc ngân hàng đánh giá đúng, 57,3% cho rằng việc kiểm soát tỷ lệ nợ xấu (nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5) của nhân viên đƣợc ngân hàng đánh giá đúng và 40.3% cho rằng việc thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận của nhân viên đƣợc ngân hàng đánh giá đúng. Kết quả từ khảo sát ý kiến của nhân viên cho thấy cách thức ngân hàng đánh giá tiêu chí này vẫn chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi đến

nhân viên, nhân viên chƣa hiểu rõ đƣợc các thƣớc đo và phƣơng pháp đo lƣờng hiệu quả làm việc ở viễn cảnh tài chính.

Trong nhóm tiêu chí thuộc viễn cảnh tài chính, tiêu chí kiểm sốt tỷ lệ nợ xấu (nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5) của nhân viên là tiêu chí trội, có điểm trung bình cao (3.60) và độ lệch chuẩn thấp (0.806).

Bảng 2.10. Nhận xét về công tác đánh giá hiệu quả làm việctheo viễn cảnh tài chính tại ACB

Câu hỏi Tỷ lệ % đánh giá theo các mức độ Trung bình Độ lệch chuẩn 1 2 3 4 5 Tăng rịng dƣ nợ tín dụng trong kỳ của nhân viên đƣợc ngân hàng đánh giá đúng.

0.8 11.8 41.1 37.4 8.9 3.42 0.842

Tăng ròng số dƣ huy động trong kỳ của nhân viên đƣợc ngân hàng đánh giá đúng.

0.8 12.6 38.6 40.7 7.3 3.41 0.832

Tăng thu phí từ dịch vụ và các hoạt động kinh doanh khác của nhân viên đƣợc ngân hàng đánh giá đúng.

2.4 17.5 41.5 32.1 6.5 3.23 0.897

Việc kiểm soát tỷ lệ nợ xấu (nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5) của nhân viên đƣợc ngân hàng đánh giá đúng.

1.6 4.9 36.2 46.7 10.6 3.6 0.806

Việc thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận của nhân viên đƣợc ngân hàng đánh giá đúng.

3.3 17.9 38.6 37.0 3.3 3.19 0.881

(1: Hồn tồn khơng đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Khơng đồng ý và khơng có ý kiến;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống đánh giá hiệu quả làm việc của nhân viên theo mô hình thẻ điểm cân bằng tại ngân hàng TMCP á châu (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)