- A là KHDN có ít nhất 1 tài khoản còn active
4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý)
3.3.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống đánh giá hiệu quảlàm việc của nhân viên theo viễn cảnh tài chính
theo viễn cảnh tài chính
Tạo nên những mối liên hệ vững chắc giữa thẻ điểm với quy trình quản lý. Việc
gắn thẻ điểm vào các quy trình quản lý nhƣ dự tốn ngân sách, chế độ đãi ngộ và kiểm soát doanh nghiệp cho phép các tổ chức khai thác đƣợc những tiềm năng đầy đủ của khung làm việc năng động này.
Dựa vào kết quả chung để khen thưởng. Trong bối cảnh này, một tỉ lệ phần trăm
nhất định của kế hoạch đãi ngộ khuyến khích đƣợc dành cho các nhân viên nếu ngân hàng đạt đƣợc một số hoặc tất cả các mục tiêu của mình. Mỗi thƣớc đo trên thẻ điểm cấp cao sẽ chiếm một tỷ trọng nào đó và tổng tỷ trọng trên cả bốn thẻ điểm là 100%. Các chỉ tiêu tài chính thƣờng nhận đƣợc một tỷ trọng cao hơn, phản ánh thực tế là chất lƣợng của công tác quản lý giá trị tiếp tục đƣợc đo với sự thành công về tài chính. Tỷ lệ các khoản chi sẽ đƣợc tính tốn và phân bổ dựa trên những kết quả đƣợc theo dõi. Tùy thuộc vào mức độ phức tạp của chƣơng trình mà sự phân bổ các phần thƣởng này có thể diễn ra hàng tháng, hàng quý, hai quý hoặc hàng năm.
Sự đơn giản của phƣơng pháp này đem lại tính minh bạch và lý tƣởng cho hoạt động truyền đạt nguyên tắc khen thƣởng tới toàn hệ thống nhân viên. Vì đƣợc kiểm
soát trong suốt cả năm nên các kết quả thẻ điểm hình thành cơ sở cho các đối thoại chiến lƣợc từ trên xuống dƣới trong doanh nghiệp. Các vấn đề đi cùng với kỹ thuật này bao gồm mức độ mở rộng các chỉ tiêu và vấn đề thiếu các giới hạn phải đạt tới trƣớc khi tiến hành khen thƣởng. Nếu sử dụng phƣơng pháp này thì có thể hiểu đƣợc các nhân viên vẫn nhận đƣợc một khoản thƣởng bất kể của doanh nghiệp có đạt đƣợc các mục tiêu tài chính tổng thể của mình hay khơng.
Báo cáo thường xuyên các kết quả thẻ điểm cân bằng. Các kết quả thẻ điểm cân
bằng phải đƣợc tuyên truyền đều đặn trong khắp tổ chức và phải đƣợc lên lịch trình cho các cuộc họp quản lý để quá trình áp dụng và những tác động ngƣợc lại của các kết quả sẽ đƣợc phân tích, thảo luận và tranh cãi đến khi dữ liệu thô đƣợc chuyển thành những hiểu biết bên trong và những lợi thế cạnh tranh.
Các chỉ số hiệu quả tài chính xác định các mục tiêu dài hạn của ngân hàng. Tùy theo giai đoạn phát triển trong chu kỳ sống hoặc tình trạng kinh doanh, ngân hàng có thể tập trung vào mục tiêu tăng trƣởng nhanh, dòng tiền để xây dựng bộ các chỉ tiêu đo lƣờng.
+ Chiến lƣợc tăng trƣởng doanh thu: Xây dựng các thang đo dựa trên tốc độ tăng trƣờng doanh số theo từng thị trƣờng, tỷ lệ doanh thu từ sản phẩm/khách hàng mới, tỷ trọng doanh thu theo khách hàng mục tiêu, bán chéo, tỷ trọng doanh thu từ các ứng dụng mới, tỷ suất lợi nhuận của các khách hàng và dòng sản phẩm…
+ Chiến lƣợc cắt giảm chi phí hoặc tăng năng suất: Xây dựng thang đo dựa trên doanh thu/nhân viên, chi phí so với đối thủ cạnh tranh, tỷ lệ cắt giảm chi phí, chi phí gián tiếp, chi phí đơn vị theo sản phẩm hoặc số lần giao dịch…
+ Chiến lƣợc đầu tƣ và khai thác tài sản đầu tƣ: Xây dựng thang đo dựa trên đầu tƣ, nghiên cứu và phát triển, tốc độ quay vòng vốn lƣu động, ROCE/ROI, tốc độ khai thác tài sản, thời gian hồn vốn, năng suất khai thác tài sản.
Tiêu chí tăng rịng dƣ nợ tín dụng và tiêu chí kiểm sốt tỷ lệ nợ xấu (nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5) cần thiết lập lại cơng thức tính sao cho tỷ lệ hoàn thành của nhân viên chiếm tỷ trọng cao so với tỷ trọng hoàn thành của đơn vị.