Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất hệ chính quy (Trang 53)

6. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu

2.4.1. Xây dựng thang đo

Trong nghiên cứu này có 2 khái niệm quan sát gồm: Giới tính và nơi cƣ trú; 6 khái niệm ở dạng tiềm ẩn gồm: ĐCHT, MĐHT, ĐKHT, HVHT, HĐHT và kết quả học tập.

Thang đo Likert 5 điểm đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này để đo các khái niệm tiềm ẩn với hai dạng gồm:

Dạng thứ nhất để đo thái độ ngƣời trả lời: từ mức 1 đến mức 5 tƣơng ứng với 5 thái độ sau:

1) Rất không đồng ý 2) Không đồng ý 3) Trung lập 4) Đồng ý 5) Rất đồng ý

Dạng thứ hai để đo mức độ thực hiện các hành động của ngƣời trả lời: từ mức 1 đến mức 5 tƣơng ứng với 5 mức độ sau:

1) Không bao giờ 2) Hiếm khi 3) Thỉnh thoảng 4) Thƣờng xuyên 5) Rất thƣờng xuyên.

Dựa trên các mô hình lý thuyết, các nghiên cứu của mọi ngƣời đã thực hiện đƣợc nêu trong chƣơng I và kết quả nghiên cứu thăm dò, trên cơ sở mục

50

đích nghiên cứu chúng tôi đã xác định số lƣợng và nội dung các phát biểu dùng để đo từng khái niệm của đề tài, cụ thể nhƣ sau:

2.4.1.1. Thang đo hoạt động học tập của sinh viên.

Có 4 biến quan sát dùng để đo khái niệm HĐHT trong nghiên cứu này, cụ thể:

hd1: Tôi rất chủ động và sáng tạo trong HĐHT

hd2: Tôi sắp xếp các HĐHT của mình một cách khoa học và hợp lý hd3:Tôi tin tƣởng vào hiệu quả do các HĐHT của mình đem lại hd4:Nhìn chung tôi rất tích cực trong HĐHT

2.4.1.2. Thang đo động cơ học tập của sinh viên.

Có 7 biến quan sát dùng để đo khái niệm ĐCHT trong nghiên cứu này, cụ thể:

dc1: Tôi học vì ham mê, khao khát mở rộng tri thức dc2: Tôi học vì yêu thích ngành nghề mình đang học dc3: Tôi học vì muốn tự khẳng định bản thân mình dc4: Tôi học vì sự kỳ vọng của ba mẹ/ ngƣời thân dc5: Tôi học vì danh tiếng của trƣờng

dc6: Tôi học vì công việc sau khi ra trƣờng dc7: Tôi học vì muốn cạnh tranh với bạn bè

2.4.1.3. Thang đo mục đích học tập của sinh viên.

Có 6 biến quan sát dùng để đo khái niệm MĐHT trong nghiên cứu này, cụ thể:

md1: Tôi học để hoàn thành nghĩa vụ của một SV md2: Tôi học để lĩnh hội các kiến thức mới

51 md4: Tôi học để đƣợc bạn bè coi trọng md5: Tôi học để đƣợc thầy cô quý mến

md6: Tôi học để đƣợc hƣởng các quyền lợi, chế độ ƣu đãi

2.4.1.4. Thang đo điều kiện học tập của sinh viên.

Có 8 biến quan sát dùng để đo khái niệm ĐKHT trong nghiên cứu này, cụ thể:

dk1: Các môn học trong chƣơng trình thú vị đối với tôi dk2: Phƣơng pháp giảng dạy của các thầy cô hiện đại, dễ hiểu dk3: Thầy cô hƣớng dẫn, hỗ trợ tôi rất nhiều trong học tập

dk4: Hệ thống phòng học và các phƣơng tiện dạy học của trƣờng tạo điều kiện cho tôi học tốt

dk5: Hệ thống CNTT của trƣờng hỗ trợ nhiều cho HĐHT của tôi dk6: Thƣ viện có đầy đủ sách, báo, tài liệu đáp ứng yêu cầu học tập

của tôi

dk7: Trƣờng có các khu giải trí, sân chơi thể thao, câu lạc bộ cho tôi sinh hoạt thƣờng xuyên

dk8: Công tác quản lý SV của trƣờng hỗ trợ tôi rất nhiều trong học tập

2.4.1.5. Thang đo hành vi học tập của sinh viên.

Có 10 biến quan sát dùng để đo khái niệm HVHT trong nghiên cứu này, cụ thể:

hv1: Tôi chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp

hv2: Tôi nghiên cứu các phƣơng pháp học phù hợp trƣớc mỗi môn học

hv3: Tôi chăm chú nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ

52

hv5: Tôi hoàn thành các bài tập về nhà do thầy cô giao hv6: Tôi tìm đọc thêm các tài liệu liên quan bài học

hv7: Tôi tham gia học nhóm, sinh hoạt câu lạc bộ học tập hv8: Tôi tự đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của mình

hv9: Tôi tham gia các hoạt động ngoài khóa do trƣờng và đoàn thể tổ chức

hv10: Tôi tham gia các cuộc thi kiến thức, thi học sinh giỏi, nghiên cứu khoa học

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất hệ chính quy (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)