6. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
1.2.3. Khái niệm về hoạt động học tập
1.2.3.1. Định nghĩa hoạt động học tập.
Có rất nhiều định nghĩa khác nha u về hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p : Theo N. V. Cudomina (1996), “Học tập đƣợc coi là nhâ ̣n thƣ́c cơ bản của SV đƣợc thƣ̣c hiê ̣n dƣới sƣ̣ hƣớng dẫn của cán bô ̣ giảng da ̣y . Trong quá trình đó viê ̣c nắm vƣ̃ng nô ̣i dung cơ bản các thông tin mà thiế u nó thì không thể tiến hành đƣợc hoạt động nghề nghiệp tƣơng lai ” (Cudomina 1996 in Nguyễn Văn Thạc & Phạm Thành Nghị 1992).
Theo Thuyết tâm lý học hoạt động do Lev Semenovich Vygotshy, là nhà tâm lý học ngƣời Nga tiên phong khởi xƣớng vào giữa những năm 20 của thế kỷ XX thì: Bất cứ hoạt động nào đƣợc gọi là học khi hiệu quả của nó - những tri thức, kỹ năng và thái độ mới hay những tri thức, kỹ năng, thái độ cũ có bản chất mới đƣợc hình thành ở ngƣời thực hiện hoạt động này. Trong quá trình lên lớp, hoạt động đƣợc chia thành nhiều dạng khác nhau:
+ Hoạt động vào bài
23 + Hoạt động chiếm lĩnh bài mới + Hoạt động củng cố
+ Hoạt động hình thành kỹ năng + Hoạt động phản hồi
+ Hoạt động đánh giá
Theo các tác giả Diệp Thị Thanh và Đoàn Thanh Hà (2009), HĐHT tại các trƣờng ĐH là quá trình mỗi SV tự mình chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng đáp ứng các yêu cầu của nghề nghiệp trong tƣơng lai và tạo nền tảng để vƣơn lên thích ứng với những yêu cầu trƣớc mặt và lâu dài mà thực tiễn xã hội đặt ra.
Dƣới góc độ tâm lý, theo PGS.TS. Phạm Viết Vƣợng (2000), hoạt động học của ngƣời học không thể tách rời hoạt động dạy của giáo viên trong quá trình dạy học. “HĐHT là quá trình nhận thức tìm tòi, thấu hiểu, nắm vững, ghi nhớ và vận dụng kiến thức vào cuộc sống”.
1.2.3.2. Bản chất của hoạt động học tập.
Theo Phạm Minh Hạc at al (1989) các vấn đề cơ bản nói lên bản chất của hoạt động học tập của con ngƣời đƣợc thể hiện nhƣ sau:
- Bản chất của HĐHT là hoạt động chuyên hƣớng vào sự tái tạo lại tri thức ở ngƣời học. Sự tái tạo ở đây hiểu theo nghĩa là phát hiện lại bằng cách huy động nội lực của bản thân (động cơ, ý chí, …). Do đó hoạt động học làm thay đổi chính ngƣời học. HĐHT hƣớng vào việc tiếp thu những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo và cả những tri thức của chính bản thân hoạt động học. Hoạt động học muốn đạt kết quả cao, ngƣời học phải biết cách học, phƣơng pháp học, nghĩa là phải có những tri thức về chính bản thân hoạt động học.
- Đối tƣợng của hoạt động học hƣớng tới đó là tri thức đƣợc cụ thể ở những đơn vị cấu thành nhƣ: khái niệm, kĩ năng, thái độ… Đối tƣợng của hoạt động học có liên quan chặt chẽ với đối tƣợng của khoa học. Tuy vậy, có
24
sự khác nhau về nguyên tắc giữa hoạt động học và hoạt động nghiên cứu khoa học. Hoạt động học là hoạt động tái tạo lại những tri thức đã có từ trƣớc ở ngƣời học, còn hoạt động nghiên cứu khoa học đó là phát hiện những chân lý khoa học mà loài ngƣời chƣa biết đến.
- Ngoài các phƣơng tiện thông thƣờng nhƣ giấy, bút, sách, giáo trình, máy tính,… HĐHT có phƣơng tiện chủ yếu là các hành động học tập: so sánh, phân loại, phân tích, khái quát hoá.. Tâm lý học đã khẳng định so sánh, phân loại là những hành động học tập là phƣơng tiện đắc lực cho việc hình thành những khái niệm kinh nghiệm, còn phân tích, khái quát hoá là phƣơng tiện để hình thành nên những khái niệm khoa học. Cần nhấn mạnh rằng trong hoạt động học, phƣơng tiện chủ yếu là tƣ duy. Trong giáo dục, tất cả các hình thức tƣ duy đều quan trọng và cần thiết.
- Hoạt động học muốn đƣợc diễn ra phải có điều kiện của nó. Điều kiện đầu tiên đó là có sự tham gia của các yếu tố bên ngoài (ngoại lực) nhƣ: có sự hƣớng dẫn của thầy, sách, vở, bút, máy tính, giáo trình…Và điều kiện thứ hai đó là có sự vận động của chính bản thân ngƣời học hay còn gọi là yếu tố nội lực. Đó là những tri thức mà ngƣời học học đƣợc, trình độ trí tuệ hiện có của ngƣời học, động cơ, ý chí, hứng thú của ngƣời học... Trong đó, yếu tố nội lực đóng vai trò quan trọng trong hoạt động học của ngƣời học.
- Để hình thành HĐHT cần có sự hình thành ĐCHT, MĐHT và hình thành các hành động học tập. Theo Tâm lý học, các yếu tố của hoạt động học đƣợc hình thành trong chính hoạt động học.
Từ các quan điểm nêu trên của các nhà Tâm lý học, chúng tôi cho rằng HĐHT của SV có thể đƣợc định nghĩa nhƣ sau: HĐHT của SV tại các trường ĐH là sự tích cực, chủ động, sáng tạo thực hiện các hoạt động trong quá trình học tập để chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng, hình thành thái độ đáp ứng các yêu cầu của nghề nghiệp trong tương lai và tạo
25
nền tảng để vươn lên thích ứng với những yêu cầu trước mắt và lâu dài mà thực tiễn xã hội đặt ra.
1.2.3.3. Động cơ học tập.
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam (2002): Động cơ tâm lý là cái thúc đẩy con ngƣời hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu hoặc đạt tới một mục đích nào đó. Là nội dung bản chất của hành vi, hành động và hoạt động, tạo nên tính tích cực của chủ thể, quy định nhu cầu, hứng thú, ý hƣớng, cảm xúc, tâm thể và lý tƣởng.
Theo quan điểm của Leonchiev trong lý thuyết về hoạt động khẳng định, hoạt động đƣợc thúc đẩy bởi động cơ. Mỗi hoạt động đƣợc hợp thành bởi nhiều hành động khác nhau. Nhƣ vậy, mỗi hành động của con ngƣời đƣợc thúc đẩy bởi động cơ hoạt động của nó.
Theo Theo Phạm Minh Hạc at al (1989), ĐCHT là sức mạnh tinh thần điều khiển, điều chỉnh hoạt động học nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học, để thoả mãn nhu cầu nào đó của ngƣời học. Trong thực tiễn giáo dục, ĐCHT đƣợc chia thành hai loại: động cơ hoàn thiện tri thức (ĐCHTTT) và động cơ quan hệ xã hội (ĐCQHXH). ĐCHTTT nhƣ lòng ham mê, khát khao mở rộng tri thức, say mê với những môn học,... thúc đẩy, đòi hỏi ngƣời học phải có những nỗ lực ý chí để đạt đƣợc nguyện vọng chứ không phải hƣớng vào đấu tranh với chính bản thân mình. ĐCQHXH nhƣ sự thƣởng phạt hoặc đe dọa, những áp lực gia đình, nhà trƣờng, công việc, sự hiếu danh hoặc mong đợi sự hạnh phúc,… ở mức độ nào đó động cơ này mang tính cƣỡng bách hoặc nhƣ một vật cản mà ngƣời học cần khắc phục để vƣợt qua đạt đƣợc mục đích của mình.
- Xét về mặt lý luận, ĐCHTTT là động cơ chính của HĐHT. Nhƣng trên thực tế còn có ĐCQHXH. Nó “bám vào”, “hiện thân” trên ĐCHTTT, trở thành một bộ phận của ĐCHTTT. Cả hai loại động cơ này đều xuất hiện trong
26
quá trình học tập và trong từng hoàn cảnh cụ thể, với điều kiện nào đó thì động cơ này hay động cơ kia chiếm vị trí quan trọng hơn, nổi lên và chiếm ƣu thế trong thứ bậc động cơ.
Nhƣ vậy, chúng tôi cho rằng có thể xem xét ĐCHT của SV là sức mạnh tinh thần, sức mạnh bên trong điều khiển, điều chỉnh HĐHT nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học, để thoả mãn nhu cầu nào đó của mình. Có hai loại động cơ trong giáo dục: ĐCHTTT và ĐCQHXH.
1.2.3.4. Mục đích học tập.
- Theo Từ điển bách khoa Việt Nam (2002): MĐHT là dự kiến trong ý thức con ngƣời về kết quả nhằm đạt đƣợc bằng hoạt động của mình. Với tính chất là động cơ trực tiếp, mục đích hƣớng dẫn và điều chỉnh mọi hoạt động.
- Theo Theo Phạm Minh Hạc at al (1989), mục đích của hoạt động học là các khái niệm, các giá trị, các chuẩn mực…..mà hành động học đang diễn ra hƣớng đến nhằm đạt đƣợc nó. Quá trình hình thành mục đích bắt đầu từ việc hình thành trong chủ thể dƣới các dạng là các biểu tƣợng sau đó đƣợc tổ chức để hiện thực hoá biểu tƣợng trên thực tế, và khi thực tế có hoàn thành đƣợc thì mục đích đƣợc hoàn thành. Mục đích của hoạt động học cũng đƣợc hình thành nhƣ vậy, chỉ có điều nó có tính đặc thù riêng đó là việc hình thành MĐHT hƣớng đến là để thay đổi chính chủ thể là ngƣời học. Và mục đích này chỉ có thể đƣợc bắt đầu hình thành khi chủ thể bắt đầu bắt tay vào thực hiện hành động học tập của mình. Trên con đƣờng chiếm lĩnh đối tƣợng nó luôn diễn ra quá trình chuyển hoá giữa mục đích và phƣơng tiện học tập. Mục đích bộ phận đƣợc thực hiện đầy đủ nó lại trở thành công cụ để chiếm lĩnh các mục đích tiếp theo.
Theo đó, chúng tôi cho rằng: MĐHT của SV là các tri thức, các giá trị, các chuẩn mực…..mà các hành động học tập của SV đang diễn ra hướng đến nhằm đạt được nó.
27
1.2.3.5. Sự hình thành các hành vi học tập.
Các nhà tâm lý học Phạm minh Hạc at al (1989) cũng đã chỉ ra rằng: học tập là một quá trình lĩnh hội kiến thức, do đó khi nói đến HĐHT phải nói đến sự hình thành các HVHT. Hành vi học ở đây đƣợc hiểu là hành động trí óc, nhằm chiếm lĩnh tri thức. Hành vi học có rất nhiều các hành động khác nhau, và bản chất nhất, cơ bản nhất có các hành động chính sau: hành động phân tích (tìm ra nguồn gốc nội tại, cấu trúc lôgíc của đối tƣợng), hành động mô hình hoá (giúp con ngƣời diễn đạt các khái niệm một cách trực quan, nó bao gồm mô hình gần giống với vật thật, mô hình tƣợng trƣng, mô hình mã hoá, nó đƣợc dùng nhiều trong sinh học…), hành động cụ thể hoá (nhằm vận dụng giúp ngƣời học hiểu đƣợc rõ nhất bản chất của vấn đề, giải quyết những vấn đề trong mối liên hệ cụ thể từng lĩnh vực).
Trong HĐHT của ngƣời học có các hành động học phổ biến nhƣ: 1) Định hƣớng cho việc học. Hành động này giúp ngƣời học có biểu tƣợng ban đầu về đối tƣợng cần chiếm lĩnh và cách thức chiếm lĩnh đối tƣợng đó. 2) Tiếp nhận và phân tích đối tƣợng học. Trong học tập hành động này có ý nghĩa quyết định. 3) Mô hình hóa đối tƣợng học với các vật liệu mới. Thực chất là hành động cấu tạo lại đối tƣợng học bằng một vật liệu khác, mà vẫn đảm bảo bản chất của đối tƣợng đó. 4) Phát triển mô hình sang các dạng mới, với các vật liệu mới. So với hành động mô hình hóa thì hành động này phát triển ở mức cao hơn, ngƣời học không chỉ tái tạo lại đối tƣợng học dƣới dạng vật liệu mới, mà còn phải thay đổi cả hình thức biểu hiện của đối tƣợng học. 5) Đối chiếu với các vật mẫu của đối tƣợng học. Là hành động kiểm tra mô hình đã có về đối tƣợng học với vật chuẩn.
- Đặc điểm chung của hoạt động học tập của sinh viên.
+ HĐHT của SV có tính chất độc đáo về mục đích và kết quả hoạt động. Đó là, khác với lao động, học tập không làm thay đổi đối tƣợng mà thay
28
đổi chính bản thân mình. SV học tập để tiếp thu các tri thức khoa học, hình thành những kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát triển những phẩm chất nhân cách ngƣời chuyên gia tƣơng lai.
+ HĐHT đƣợc diễn ra trong điều kiện có kế hoạch vì nó phụ thuộc vào nội dung, chƣơng trình, mục tiêu, phƣơng thức và thời hạn đào tạo.
+ Phƣơng tiện HĐHT là thƣ viện, sách vở, máy tính…
+ Tâm lý diễn ra trong HĐHT của SV với nhịp độ căng thẳng, mạnh mẽ về trí tuệ.
+ HĐHT của SV mang tính độc lập cao. Cái cốt lõi của HĐHT của SV là sự tự ý thức về động cơ mục đích, biện pháp học tập.
- Phùng Văn Nam (2010), cho rằng, HĐHT của lứa tuổi thanh niên (18 đến 25 tuổi) là hoạt động nhằm chiếm lĩnh hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Đối với SV hoạt động học là để có một nghề, học phải chú trọng đến thực hành trong các công việc thực tế làm cho kiến thức trở nên sống động, biến tri thức thành tƣ tƣởng và phƣơng pháp. MĐHT lúc này là học để làm việc, làm ngƣời, phục vụ xã hội, Tổ quốc, nhân dân. Học để cùng chung sống, cùng hợp tác và cùng phát triển. Nét đặc trƣng cho HĐHT của thanh niên SV là sự căng thẳng nhiều về trí tuệ, sự phối hợp của nhiều thao tác tƣ duy nhƣ phân tích, so sánh, tổng hợp, trừu tƣợng hóa, khái quát hóa.
Theo các quan điểm trên, chúng tôi cho rằng có thể hiểu HVHT của SV chính là cách thức (phương pháp) của hoạt động trí óc được thể hiện ra bên ngoài thông qua những thao tác cụ thể, nhằm chiếm lĩnh tri thức (tiếp nhận và làm gia tăng tri thức) trong quá trình học tập. Có nhiều dạng HVHT nhưng bản chất nhất, cơ bản nhất là hành động phân tích, mô hình hoá, cụ thể hoá. Có thể hiểu HVHT chính là phương pháp học tập theo nghĩa cụ thể nhất.
29
Và ĐKHT (môi trường khách quan) là các yếu tố, các nguồn lực, các quá trình hỗ trợ cần thiết từ bên ngoài để SV có thể thực hiện các HĐHT một cách đúng đắn và hiệu quả.