7. Kết cấu luận văn
1.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ
1.1.3.5 Phản ứng với rủi ro
Sau khi đã đánh giá các rủi ro liên quan, đơn vị xác định các cách thức để phản ứng với các rủi ro đó. Các cách thức để phản ứng với rủi ro ao gồm:
- Né tránh rủi ro: không thực hiện các hoạt động mà có rủi ro cao
- Giảm bớt rủi ro: các hoạt động nhằm làm giảm thiểu khả năng xuất hiện
hoặc mức độ tác động của rủi ro hoặc cả hai. Các hoạt động này liên quan đến việc điều hành hàng ngày tại đơn vị.
- Chuyển giao rủi ro: Làm giảm thiểu khả năng xuất hiện và mức độ tác động
của rủi ro bằng cách chuyển giao hoặc chia sẽ một phần rủi ro. Các kỹ thuật này bao gồm: mua bảo hiểm cho tổn thất, sử dụng các công cụ về tài chính để dự phịng cho tổn thất, các hoạt động thuê ngoài,…
- Chấp nhận rủi r : đơn vị khơng làm gì cả đối với rủi ro.
Khi lựa chọn một phản ứng đối với rủi ro, cần xem xét các vấn đề sau:
Xác định các phản ứng: trong việc xác định các phản ứng đối với rủi ro, cần xem xét các vấn đề sau:
- Ảnh hƣởng của phản ứng của đơn vị đến khả năng và tác động của rủi ro, và phản ứng nào nằm trong phạm vi của rủi ro ộ phận.
- ợi ích và chi phí của từng loại phản ứng
- Cơ hội có thể có đối với việc thực hiện mục tiêu chung của đơn vị khi phản ứng với các rủi ro cụ thể.
ựa chọn phản ứng: sau khi đã đánh giá các phản ứng khác nhau đối với rủi ro, đơn vị quyết định phải quản lý rủi ro nhƣ thế nào, lựa chọn phản ứng để đối phó với rủi ro trong phạm vi rủi ro ộ phận, lƣu ý rằng phản ứng đƣợc lựa chọn khơng
phải là phản ứng có rủi ro kiểm soát nhỏ nhất. Tuy nhiên, khi rủi ro kiểm soát vƣợt ra khỏi giới hạn của rủi ro ộ phận, đơn vị cần phải xem xét lại phản ứng đã chọn, hoặc trong một số trƣờng hợp thì đơn vị có thể điều chỉnh lại rủi ro ộ phận đã đƣợc thiết lập trƣớc đây.
Việc lựa chọn phản ứng đòi hỏi đơn vị phải xem xét các rủi ro mới, phát sinh từ việc áp dụng phản ứng đó. Điều này phát sinh một chu trình kế tiếp và đơn vị phải xem xét tiếp rủi ro trƣớc khi đƣa ra quyết định cuối c ng.