7. Kết cấu luận văn
1.3 Đặc điểm của ngành dƣợc ảnh hƣởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ và quản
quản trị rủi ro doanh nghiệp:
Sản phẩm dƣợc là một sản phẩm thiết yếu đối với ất cứ xã hội nào, đó là một loại hàng hố đặc iệt có ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ và tính mạng của ngƣời sử dụng. Đặc iệt, khi nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang có những ƣớc phát triển khá ổn định, đời sống của nhân dân ngày càng đƣợc nâng lên thì việc chi tiêu cho sức khoẻ của con ngƣời cũng ngày càng đƣợc coi trọng hơn. Đối với các doanh nghiệp dƣợc phẩm, do cịn ít hiểu iết về thị trƣờng thế giới và pháp luật quốc tế, năng lực quản lý còn yếu, trình độ cơng nghệ cịn lạc hậu, hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh trạnh còn yếu kém nên dễ d n tới nguy cơ ị mất thị phần; nhiều doanh nghiệp sẽ ị phá sản do không cạnh tranh đƣợc với dƣợc phẩm nhập khẩu. Hơn nữa, các nhà máy sản xuất dƣợc phẩm phải đạt đƣợc các tiêu chuẩn để hội nhập; phải cạnh tranh với thuốc ngoại về giá, chất lƣợng dịch vụ hậu mãi so với các doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngồi.
Vì vậy, việc nâng cao hoạt động kiểm soát các hoạt động từ giai đoạn mua nguyên vật liệu, sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm dƣợc là một nhu cầu cấp ách. Doanh nghiệp đòi hỏi phải thiết lập các quy trình kiểm sốt chặt chẽ để kiểm sốt các hoạt động trong nội bộ Công ty cũng nhƣ quản lý các rủi ro có thể xảy ra để đảm bảo sản phẩm đạt chất lƣợng cao có thể cạnh tranh và mang lại cho Công ty lợi nhuận nhƣ mong muốn.
Một sản phẩm dƣợc phẩm khi sản xuất xong muốn bán ra thị trƣờng địi hỏi sản phẩm đó phải đƣợc đăng ký với Bộ y tế, tất cả hoạt chất có trong sản phẩm phải đƣợc kiểm định nghiêm ngặt và phải đƣợc xét duyệt bởi các cấp có thẩm quyền trƣớc khi đến với ngƣời tiêu dùng. Bên cạnh đó việc bảo quản, phân phối sản phẩm dƣợc cũng không kém phần quan trọng. Sản phẩm phải đƣợc theo dõi theo từng lô, ngày sản xuất và ngày hết hạn sử dụng vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe con ngƣời đòi hỏi doanh nghiệp phải có các cơng cụ quản lý theo dõi chặt chẽ đối với hàng tồn kho.
ẾT U N CHƢƠNG 1
Trong chƣơng 1, tác giả đã trình ày về lý thuyết về SNB để làm cơ sở cho những đánh giá về hệ thống SNB tại một doanh nghiệp và từ đó đề xuất các iện pháp để hồn thiện nó. Đứng trên góc độ nhà quản lý doanh nghiệp, hệ thống SNB hữu hiệu không phải là mục tiêu của doanh nghiệp, mà là phƣơng tiện gi p doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu. Bản thân hệ thống SNB cũng có một số mục tiêu cơ ản để làm căn cứ đánh giá sự hữu hiệu của nó.
Mỗi một doanh nghiệp khác nhau sẽ tự xây dựng cho mình một hệ thống SNB ph hợp, nhƣng để đƣợc coi là hiệu quả thì theo áo cáo COSO hệ thống này cần phải ao gồm 5 yếu tố: Mơi trƣờng kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt, Thơng tin và truyền thơng, Giám sát.
Rủi ro là điều mà không một doanh nghiệp nào mong đợi nhƣng phải chấp nhận một điều là rủi ro luôn luôn tồn tại. Do vậy, doanh nghiệp phải tìm cách nhận diện đƣợc rủi ro, thiết lập các giải pháp phòng tránh rủi ro, hạn chế tổn thất tối thiểu khi rủi ro xảy ra. Quản trị rủi ro là một phần nằm trong kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp nhằm xác định những nguy cơ chủ yếu, từ đó đƣa ra các giải pháp ngăn ngừa và giảm thiểu tác động bất lợi ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Qua chƣơng 1, tác giả đã cung cấp cho ngƣời đọc một cách nhìn tổng quát về cơ sở lý thuyết của HTKSNB và quản trị rủi ro doanh nghiệp, làm cơ sở để tác giả đi sâu phân tích thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn thiện HTKSNB tại doanh nghiệp.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG H THỐNG IỂM SO T N I TẠI C NG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM EUVIPHARM