Đối với Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần dược phẩm euvipharm (Trang 81 - 107)

7. Kết cấu luận văn

3.3 Một số kiến nghị

3.3.2 Đối với Nhà nƣớc

Để quản lý rủi ro một cách hiệu quả, ngồi việc Cơng ty xây dựng một chu trình quản lý rủi ro khoa học và phù hợp với điều kiện đặc thù của mình, thì Cơng ty cũng cần phải có sự tác động tích cực từ các yếu tố bên ngồi. Các yếu tố này bao gồm quy định, hƣớng d n của Nhà nƣớc về KSNB, cụ thể nhƣ sau:

an hành các quy định, hƣớng d n về KSNB và QTRR

Việt nam đã phát triển nền kinh tế thị trƣờng hơn 20 năm, đã tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO) năm 2007, nhiều tổ chức và hiệp hội nghề nghiệp cũng đã đƣợc hình thành. Tuy nhiên, Nhà nƣớc cũng nhƣ các tổ chức nghề nghiệp chƣa an hành các quy định, hƣớng d n về KSNB và QTRR một cách đầy đủ và hệ thống. Để các nhà quản lý ý thức đ ng mực các rủi ro liên quan đến Cơng ty và có trách nhiệm hơn trong việc thiết lập hệ thống KSNB tại Công ty, theo tơi cần có những quy định, hƣớng d n sau:

- Ban hành hƣớng d n về việc áp dụng hệ thống KSNB tại Cơng ty. Trong đó cần phải xác định đƣợc khái niệm, mục tiêu của KSNB; vai trò của những các cấp quản lý trong hệ thống.

- Quy định trách nhiệm của Ban lãnh đạo trong việc quản lý các rủi ro, công bố các rủi ro quan trọng mà Cơng ty có khả năng gặp phải và cách thức mà Cơng ty đối phó. Tƣơng tự nhƣ Hoa ỳ đã an hành đạo luật Sarbanes – Oxley năm 2002.

- Đối với các công ty niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn thì trong báo cáo kiểm tốn độc lập phải có đánh giá của kiểm tốn viên về hệ thống KSNB tại Cơng ty.

Bổ sung kiến thức về SN cho các chƣơng tr nh đào tạo

Để nhà quản lý nhận biết đƣợc vai trò, tác dụng của KSNB; các ên liên quan đánh giá đ ng chất lƣợng của hệ thống KSNB một Cơng ty thì trƣớc hết họ phải có những kiến thức nhất định về SNB. Để thực hiện đƣợc mục tiêu này, cần thực hiện các nội dung sau:

- Lý luận về KSNB phù hợp với đặc thù của tình hình Việt Nam. Hệ thống lý luận về KSNB ở Việt Nam hiện nay chủ yếu dựa vào những lý luận xuất phát từ nƣớc ngồi, chủ yếu là các nƣớc có nền kinh tế phát triển hơn rất nhiều so với điều kiện của Việt hiện nay. Do đó, các nhà lý luận, các nhà nghiên cứu phải tìm hiểu về kinh nghiệm của các nƣớc về SNB để xây dựng hệ thống lý luận phù hợp với thực tiễn của Việt Nam theo từng giai đoạn phát triển. Ở góc độ Nhà nƣớc, cần chủ động trợ giúp các đề tài nghiên cứu lý luận về KSNB, tìm hiểu thực tiễn ở các nƣớc có điều kiện tƣơng tự ch ng ta. Đó cũng là cơ sở để chúng ta hoàn thiện lý luận, cơ sở để Nhà nƣớc hoặc hội nghề nghiệp ban hành, cập nhật các quy định, hƣớng d n về KSNB.

- Các chƣơng trình đào tạo về quản lý, hoặc về những vấn đề liên quan đến đánh giá một đơn vị, cần phải có nội dung về SNB. Các chƣơng trình đào tạo của chúng ta hiện nay (ngoài các chƣơng trình kiểm tốn) chƣa đề cập đến vấn đề KSNB. Vì vậy, để nhà quản lý, nhà đầu tƣ cũng nhƣ các ên liên quan khác hiểu r hơn về KSNB, các chƣơng trình đào tạo đào tạo liên quan đến doanh nghiệp cần phải có sự nhấn mạnh đến yếu tố rủi ro, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến kiểm soát.

ẾT U N CHƢƠNG 3

Hệ thống kiểm soát nội ộ là sản phẩm và là trách nhiệm của cấp quản lý công ty. Nhƣng nó địi hỏi sự nỗ lực của tất cả các thành viên trong công ty để làm cho nó trở nên hữu hiệu. Và một hệ thống kiểm sốt nội ộ hữu hiệu khơng thể đƣợc xây dựng một lần trong ngắn hạn, một sớm một chiều. Xã hội phát triển, môi trƣờng kinh doanh thay đổi kéo theo sự thay đổi của các rủi ro.

Do đó, hệ thống kiểm sốt nội ộ trong cơng ty cần phải đƣợc hồn thiện liên tục để ph hợp với mơi trƣờng mới. Vì vậy, hệ thống kiểm sốt nội ộ của các doanh nghiệp nói chung và của Cơng ty cổ phần Dƣợc phẩm Euvipharm nói riêng, ln tồn tại những yếu tố đe dọa đến sự hữu hiệu là điều tất yếu. Các nhà quản lý Công ty cần phải thƣờng xuyên cập nhật những thay đổi ảnh hƣởng tới hệ thống kiểm soát nội ộ, đánh giá hệ thống để tìm ra những yếu tố chƣa ph hợp, những nhân tố đe dọa sự hữu hiệu. Từ đó đề ra các giải pháp để hồn thiện nó.

Theo một qui trình nhƣ vậy, trong chƣơng 3 tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhƣ đã trình ày để khắc phục các điểm yếu của hệ thống kiểm sốt nội ộ tại Cơng ty cổ phần Dƣợc phẩm Euvipharm. Có thể các điểm yếu này chƣa ảnh hƣởng tới cơng ty, nhƣng việc khắc phục nó để hồn thiện hệ thống là cần thiết để giảm thiểu thiệt hại trong tƣơng lai. Các giải pháp tác giả đƣa ra hƣớng đến mục tiêu ngăn ngừa gian lận và sai sót.

KẾT LU N CHUNG

Phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ cho các doanh nghiệp Việt Nam nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác quản lý để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế, theo yêu cầu hội nhập là vấn đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn hiện nay. Tiếp cận quan điểm mới về rủi ro và quản lý rủi ro giúp Cơng ty nhìn nhận đầy đủ hơn các rủi ro liên quan đến Cơng ty, từ đó xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp để quản lý hữu hiệu và hiệu quả hơn các rủi ro liên quan.

Từ việc nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế hệ thống KSNB và quan điểm về rủi ro cũng nhƣ cách thức quản lý rủi ro, luận văn đã đạt đƣợc những nghiên cứu sau:

- Làm rõ sự phát triển của hệ thống lý luận về kiểm soát nội bộ.

- Làm rõ sự phát triển của hệ thống lý luận về rủi ro và quản trị rủi ro.

- Tiếp cận lý thuyết về rủi ro và quản trị rủi ro hiện đại theo báo cáo COSO 2004.

- Khảo sát thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ hiện tại Công ty

- Đề xuất các định hƣớng để hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ theo hƣớng tích hợp với việc quản trị rủi ro theo Báo cáo COSO năm 2004.

Hoàn thiện và phát triển hệ thống kiểm soát nội bộ là nhiệm vụ chủ yếu của Công ty, tuy nhiên cũng cần sự hỗ trợ từ các yếu tố ên ngoài, đặc biệt là sự tác động của Nhà nƣớc. Qua các đề xuất, tác giả hy vọng Công ty và Nhà nƣớc có những tác động cần thiết để hệ thống kiểm soát nội bộ tại Cơng ty ngày càng hồn thiện hơn.

Qua việc nghiên cứu, tác giả cũng hy vọng rằng các ên liên quan nhƣ nhà đầu tƣ, chủ nợ sẽ có những cơ sở cần thiết để đánh giá rủi ro liên quan đến Công ty cũng nhƣ những nỗ lực, cách thức mà Công ty quản lý các rủi ro.

Tác giả cũng mong muốn rằng những kết quả ƣớc đầu của luận văn là tiền đề, gợi ý cho những nghiên cứu sâu hơn và cụ thể hơn sau này về việc hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ để giúp Cơng ty kiểm soát hiệu quả hơn các rủi ro liên quan đến quá trình hoạt động.

TÀI LI U THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Chung Ngọc Quế Chi, 2013. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Công ty TNHH sản xuất Giày An Thịnh. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 2. Hồ Đức H ng (2003), Phƣơng pháp quản lý doanh nghiệp, trƣờng Đại học Kinh tế

TP. Hồ Chí Minh.

3. Khoa Kế tốn – Kiểm toán trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (2005), Bài giảng mơn Kiểm tốn (hệ cao học).

4. Khoa Kế toán – Kiểm tốn trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (2005), Kiểm toán, Nhà xuất bản Thống kê.

5. Lê Y Un, 2013. Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ nhằm hạn chế rủi ro hoạt động tại Công ty TNHH Happy Cook. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

6. Nguyễn Thị Hồng Phúc, 2012. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ hƣớng đến quản trị rủi ro tại Công ty TNHH FUJIKURA VN. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

7. Phạm Thị Hồng Hà, 2013. Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty TNHH MTV An Phú. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

8. Thái Mỹ Thanh, 2013. Thiết lập hệ thống kiểm soát nội bộ theo hƣớng nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với các doanh nghiệp dịch vụ trên địa bàn TP. HCM. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

9. Võ Thị Thiên Trang, 2013. Một số giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty cấp thốt nƣớc Bến Tre. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

10. Vũ Hữu Đức, 2003. Tổng quan về kiểm soát nội bộ, Tài liệu hội thảo khoa học Khoa Kế toán – Kiểm tốn trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

11. Vũ Hữu Đức, 2012. Bài giảng Kiểm toán hệ cao học: Kiểm soát nội bộ. Trƣờng Đại học Kinh Tế TP.HCM.

12. Vũ Hữu Đức, 2012. Giới thiệu Báo cáo COSO 2004 về Quản trị rủi ro (phần 1).

http://accounting-forum.blogspot.com/2012/10/gioi-thieu-bao-cao-coso-2004-ve- quan.html

13. Vũ Hữu Đức, 2012. Giới thiệu Báo cáo COSO 2004 về Quản trị rủi ro (phần 2).

http://accounting-forum.blogspot.com/2012/10/gioi-thieu-bao-cao-coso-2004-ve- quan_5.html

14. Vũ Hữu Đức, 2012. Giới thiệu Báo cáo COSO 2004 về Quản trị rủi ro (phần 3).

http://accounting-forum.blogspot.com/2012/10/gioi-thieu-bao-cao-coso-2004-ve- quan_604.html

Tài liệu tiếng Anh

1. Basel Committee (1998), Framework for Internal Control system in Banking Organisations.

2. Basel Committee (2000), Internal Audit in banking organizations and the relationship of the supervisory authorities with the internal and external auditors. 3. Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway Commision (COSO)

(1992), Internal control – Integrated framework – Framwork, Including Executive Summary.

4. Committee of Sponsoring Organisations of the Treadway Commision (COSO) (1992), Internal control – Integrated framework – Evaluation Tools.

5. COSO (2004), Enterprise Risk Management – Integrated framework – Framwork, Including Executive Summary.

6. COSO (2004), Enterprise Risk Management – Integrated framework – Application Techiques.

8. Kight, Frank H. (1921), Risk, Uncertainty, and Profit, Houghton Mifflin Company, USA.

9. Lam, James (2003), Enterprise Risk Management – From Incentives to Controls, John Wiley & Sons, Inc., USA

10. Leech, Tim J. (2003), Sarbanes – Oxley Sections 302 & 404: A White Paper Proposing Practical, Cost Effective, Compliance Strategies,

http://www.carddecisions.com.

11. Marcheti, Anne M. (2005), How to Set Up an ERM Program, John Wiley & Sons, Inc., USA.

12. Oversight Systems, Inc. (2005), The 2005 Oversight Systems Financial Executive Report on Risk Management, http://www.oversightsystems.com.

13. Products, Finacial Engineering, and Value Maximization, The McGraw – Hill Companies, Inc., USA

14. Smithson, Charles W. (1998), Managing Finacial Risk – A Guide to erivative 15. Wells, Joseph T. (2005), Principles of Fraud Examinaton, John Wiley & Sons, Inc.,

USA.

16. Wood Jr., Oliver G. (1964), Evolution of the concept of risk, The Journal of Risk and Insurance.

PHỤ LỤC Phụ lục 01: Câu hỏi khảo sát

H THỐNG IỂM SO T N I TẠI C NG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM EUVIPHARM

Xin chào Anh/Chị,

Tôi đang thực hiện đề tài “Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Cơng ty Cổ Phần Dƣợc Phẩm Euvipharm” để hồn thành khóa học sau đại học. Vì thế, tơi mong

Anh/Chị giành ch t thời gian để trả lời Bảng khảo sát ên dƣới. ết quả mà Anh/Chị cung cấp cho tôi thông tin quan trọng trong ài nghiên cứu.

ẢNG CÂU HỎI HẢO S T

Xin vui lòng cho iết các thông tin sau: Họ tên của Anh/Chị:

Phịng ban: Vị trí, chức vụ: C u hỏi khảo sát Cấp độ 1 2 3 4 5 Mức đánh giá Rất không đồng ý hông đồng ý Đồng ý Rất đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Nội dung đánh giá Cấp độ 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 I. Mơi trƣờng kiểm sốt * T nh ch nh trực và giá trị đạo đức

1. Cơng ty có an hành các quy tắc liên quan đến đạo đức và tính chính trực của nhân viên.

2. Cơng ty có truyền đạt và hƣớng d n cụ thể quy tắc ứng xử, đạo đức, phân iệt hành vi nào là vi phạm, hành vi nào đƣợc cho phép.

3. Định kỳ, Ban Giám đốc thực hiện kiểm tra, giám sát các phòng an về việc thực hiện nghiêm t c tính chính trực và các yêu cầu về đạo đức.

4. Cơng ty có an hành các quy định xử phạt ằng văn ản khi có xảy ra các hành vi vi phạm liên quan đến tính chính trực và giá trị đạo đức.

* Ch nh sách nh n sự và năng lực nh n viên

5. Cơng ty có sử dụng cơng cụ đo lƣờng để đánh giá năng lực làm việc của nhân viên.

6. Cơng ty có xây dựng quy chế khen thƣởng và kỹ luật r ràng.

7. Công ty thƣờng xuyên tổ chức những chƣơng trình đào tạo hoặc cho nhân viên tham gia các khóa đào tạo ên ngồi để nâng cao trình độ nhân viên.

kiến thức và chất lƣợng nhân sự cho từng vị trí. 9. hi tuyển dụng nhân viên mới, cơng ty có những

chính sách, thủ tục để phát triển đội ngũ nhân viên.

10. Cơng ty có xây dựng các quy định và iện pháp đối với những nhân viên không đủ chuyên môn, năng lực làm việc.

* Hội đồng quản trị và an iểm Soát

11. Ban lãnh đạo đánh giá cao vai trị của kiểm sốt nội ộ.

12. Công ty tổ chức họp hội đồng quản trị định kỳ để đánh giá kết quả hoạt động của công ty.

13. Hội đồng quản trị đƣợc cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời.

14. Có sự độc lập giữa thành viên hội đồng quản trị và thành viên an giám đốc.

* Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà lãnh đạo

15. Ban giám đốc và các nhà quản lý cấp cao luôn thận trọng trong các quyết định kinh doanh. 16. Công ty thƣờng xuyên tổ chức cuộc họp với các

ộ phận quản lý.

17. Ban lãnh đạo thƣờng xuyên tiếp x c trao đổi công việc với nhân viên.

18. Ban lãnh đạo và các nhà quản lý luôn minh ạch rõ ràng trong công tác quản lý và điều hành công việc.

19. Nhân sự ở vị trí lãnh đạo không thƣờng xuyên thay đổi

* Cơ cấu tổ chức và ph n chia quyền hạn

20. Cơng ty có lập sơ đồ về cơ cấu nhân sự, cơ cấu tổ chức và đƣợc cập nhật khi có sự thay đổi. 21. Cơ cấu tổ chức có phân định trách nhiệm của

từng ộ phận để không ị chồng chéo trong công việc

22. Cơng ty an hành các quy trình kiểm sốt nội ộ (quy trình kiểm sốt hàng tồn kho, quy trình kiểm sốt chi phí, kiểm sốt tài sản…) và quy định nhiệm vụ cụ thể cho từng ộ phận thực hiện quy trình đã đề ra.

23. Cơng ty có lập ảng mô tả công việc cho từng nhân viên, cụ thể hóa nhiệm vụ, ao gồm các thủ tục liên quan đến kiểm sốt nhiệm vụ.

24. Có sự kiểm tra giám sát l n nhau giữa các ộ phận trong công ty.

* Mục tiêu của Công ty

25. Cơng ty có thơng áo rộng rãi đến toàn nhân viên mục tiêu của Công ty

26. Công ty đƣa ra các chiến lƣợc, mục tiêu cụ thể r ràng ằng văn ản và phổ iến đến từng phịng ban.

27. Cơng ty ln xác định mục tiêu ngắn hạn, dài hạn.

* Nhận dạng các sự kiện

28. Công ty thƣờng xuyên đánh giá sự kiện tiềm tàng ảnh hƣởng đến việc thực hiện mục tiêu công ty.

29. Các yếu tố tác động đến sự kiện tiềm tàng đƣợc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần dược phẩm euvipharm (Trang 81 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)