Các thay đổi của KSNB theo báo cáo COSO 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần dược phẩm euvipharm (Trang 29 - 33)

7. Kết cấu luận văn

1.2 Các thay đổi của KSNB theo báo cáo COSO 2013

Từ khi an hành năm 1992, áo cáo COSO đã đƣợc nhấp nhận rộng rãi và đƣợc sử dụng trên khắp thế giới. Nó đƣợc cơng nhận là một khn m u hàng đầu cho việc thiết kế, thực hiện và đánh giá hiệu quả của kiểm soát nội bộ.

Đến những thập niên đầu của thế kỷ 21, môi trƣờng kinh doanh đã thay đổi đáng kể, ngày càng trở nên phức tạp với sự phát triển công nghệ hiện đại. Các thay đổi chính của mơi trƣờng nhƣ là:

- Tồn cầu hóa thị trƣờng vốn và mơi trƣờng kinh doanh. - Thay đổi và phức tạp hơn của hoạt động kinh doanh. - Tính phức tạp trong luật lệ, quy định.

- ỳ vọng cao hơn của chủ sở hữu về năng lực và trách nhiệm của ngƣời quản lý.

- Sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin.

- ỳ vọng liên quan đến việc ngăn ngừa và phát hiện gian lận.

Chính vì vậy, một số nội dung trong áo cáo COSO 1992 khơng cịn ph hợp. Vào năm 2013, COSO đã hiệu đính khn m u của áo cáo này. Với khuôn m u mới, COSO tin rằng sẽ gi p các tổ chức hoạt động có hiệu quả, phát triển và duy trì hệ thống kiểm sốt nội ộ nhằm nâng cao khả năng đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức và thích ứng với những thay đổi trong mơi trƣờng kinh doanh và hoạt động môi trƣờng.

Khuôn m u báo cáo COSO 2013 về căn bản v n giữ lại những khái niệm, nội dung cốt lõi trong khuôn m u 1992, những nội dung đã đƣợc chứng minh là hữu

ích, đồng thời chú trọng nhiều hơn đến các mục tiêu hoạt động và tuân thủ. Nói cách khác, báo cáo COSO 2013 giữ lại những nét chính của hệ thống kiểm sốt nội bộ và v n bao gồm 5 bộ phận của hệ thống kiểm sốt nội bộ. Ngồi ra, khn m u 2013 tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng của ngƣời quản lý trong việc thiết kế, thực hiện và đánh giá tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ. Tuy nhiên, khuôn m u này đƣợc cải thiện nhằm mục đích dễ dàng áp dụng trong thực tế và mục tiêu của kiểm sốt nội bộ theo khn m u 2013 mở rộng mục tiêu lập báo cáo tài chính cho đối tƣợng sử dụng bên trong và bên ngoài, các mục tiêu lập báo cáo tài chính và báo cáo phi tài chính. Đồng thời, cũng hệ thống hóa các nguyên tắc cho việc áp dụng rộng rãi trong việc sử dụng để triển khai và đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ.

Đối với người quản lý và Hội đồng quản trị, khuôn mẫu này cung cấp:

- Một phƣơng tiện để giám sát kiểm soát nội ộ cho ất kỳ loại tổ chức nào, ất kể ngành nghề và hình thức pháp lý ở các cấp độ của tổ chức, đơn vị hoạt động, hoặc chức năng.

- Cung cấp sự linh hoạt và cho phép đánh giá về thiết kế, triển khai và thực hiện kiểm soát nội ộ, nguyên tắc có thể áp dụng tại đơn vị, điều hành và các cấp chức năng.

- Gi p xem xét tính hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội ộ, một phƣơng tiện để xác định và phân tích rủi ro, đồng thời phát triển và quản lý thích hợp về vấn đề phản ứng với rủi ro trong mức độ chấp nhận đƣợc, tập trung nhiều hơn vào các iện pháp chống gian lận.

- Đối với các ên liên quan ên ngồi của tổ chức, ứng dụng của khn m u này cung cấp sự tự tin và hiểu iết về việc giám sát, đạt đƣợc mục tiêu của đơn vị. huôn m u theo áo cáo COSO 2013 thiết lập mƣời ảy nguyên tắc đại diện năm ộ phận cấu thành nhƣ là:

Mơi trường kiểm sốt:

- HĐQT chứng tỏ tính độc lập của nhà quản lý và tiến hành giám sát về việc triển khai và thực hiện SNB

- Nhà quản lý c ng với sự giám sát của hội đồng thiết lập các cơ cấu, các loại báo cáo, quyền hạn và trách nhiệm trong việc theo đuổi các mục tiêu.

- Tổ chức chứng tỏ cam kết về việc thu h t, phát triển và duy trì các cá nhân có năng lực trong mối liên hệ với các mục tiêu.

- Tổ chức yêu cầu các cá nhân giải trình về các trách nhiệm của họ trong KSNB về việc theo đuổi các mục tiêu.

Đánh giá rủi ro:

- Tổ chức đƣa ra các mục tiêu cụ thể, r ràng, đầy đủ để gi p xác định và đánh giá các rủi ro liên quan đến các mục tiêu.

- Tổ chức phải xác định các rủi ro trong việc đạt đƣợc các mục tiêu của tồn đơn vị và phân tích rủi ro nhƣ là cơ sở cho việc xác định các rủi ro nào phải đƣợc quản lý.

- Tổ chức xem xét sự tiềm ẩn về gian lận trong việc đánh giá rủi ro đến việc đạt đƣợc các mục tiêu.

- Tổ chức xác định và đánh giá những thay đổi có thể ảnh hƣởng quan trọng đến hệ thống SNB

Các hoạt động kiểm soát

- Tổ chức lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm sốt để góp phần làm giảm rủi ro nhằm đạt đƣợc các mục tiêu ở mức độ có thể chấp nhận đƣợc.

- Tổ chức lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm sốt chung về cơng nghệ nhằm hỗ trợ cho việc đạt đƣợc các mục tiêu.

- Tổ chức triển khai các hoạt động kiểm sốt, thơng qua các chính sách mà thiết lập những gì đƣợc mong đợi trong các thủ tục để iến các chính sách thành hành động.

Thông tin và truyền thông

- Tổ chức tiến hành thu thập hay tạo ra và sử dụng các thơng tin thích hợp, chất lƣợng nhằm hỗ trợ chức năng của các ộ phận cấu thành khác của SNB.

- Tổ chức phải truyền thông trong nội ộ, gồm các mục tiêu và trách nhiệm về SNB, những thông tin cần thiết nhằm hỗ trợ chức năng của các ộ phận cấu thành khác của SNB.

- Tổ chức phải truyền thông cho các đối tƣợng ên ngoài về các vấn đề ảnh hƣởng đến chức năng của các ộ phận cấu thành khác của SNB.

Hoạt động giám sát

- Tổ chức lựa chọn, triển khai và thực hiện việc đánh giá liên tục và hoặc riêng iệt để xác định rằng các ộ phận cấu thành của SNB là hiện hữu và đang vận hành đ ng.

- Tổ chức đánh giá và thông áo những khiếm khuyết của SNB kịp thời cho các đối tƣợng có trách nhiệm để có hành động sửa chữa, gồm các nhà quản lý và HĐQT khi thích hợp.

hn khổ mới này đặt ra các yêu cầu cho một hệ thống kiểm soát nội ộ hiệu quả. Một hệ thống hiệu quả cung cấp sự đảm ảo hợp lý liên quan đến việc đạt đƣợc mục tiêu của một tổ chức. Một hệ thống kiểm soát nội ộ hiệu quả sẽ làm giảm nguy cơ xảy ra sai sót ở mức có thể chấp nhận đƣợc, và có thể liên quan đến một, hai hoặc cả a loại mục tiêu. Nó yêu cầu rằng:

Mỗi năm bộ phận và các nguyên tắc liên quan phải hiện diện trong từng chức năng. “Hiện diện” đề cập đến việc xác định các bộ phận và các nguyên tắc liên quan tồn tại trong việc thiết kế và thực hiện hệ thống kiểm soát nội bộ để đạt đƣợc mục tiêu cụ thể. “Chức năng” đề cập đến việc xác định các bộ phận và các nguyên tắc có liên quan tiếp tục tồn tại trong các hoạt động và chức năng của hệ thống kiểm soát nội bộ để đạt đƣợc mục tiêu cụ thể.

Năm bộ phận hoạt động cần phối hợp chặt chẽ. Cả năm bộ phận gắn kết với nhau nhằm làm giảm nguy cơ xảy ra sai sót để đạt đƣợc mục tiêu trong mức chấp nhận đƣợc. Các bộ phận không đƣợc xem xét một cách riêng biệt mà chúng hoạt động với nhau nhƣ một hệ thống hợp nhất. Các bộ phận phụ thuộc l n nhau với vô số các mối quan hệ và liên kết giữa chúng, đặc biệt là cách thức mà các nguyên tắc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty cổ phần dược phẩm euvipharm (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)