Kết quả thống kê mô tả biến phụ thuộc (chỉ số mức độ công bố thông tin tự nguyện)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin tự nguyện của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 43)

Chƣơng 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.1 Kết quả thống kê mô tả biến phụ thuộc (chỉ số mức độ công bố thông tin tự nguyện)

trên sàn chứng khoán HOSE

3.2.1 Kết quả thống kê mô tả biến phụ thuộc (chỉ số mức độ công bố thông tin tự nguyện) tin tự nguyện)

Bảng 3.2 Bảng thống kê mô tả biến phụ thuộc

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

CBTT 106 .030 .590 .23208 .118295 Valid N (listwise) 106

Qua bảng 3.5 ta thấy, mức độ công bố thông tin tự nguyện của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường HOSE cao nhất là 59%, và thấp nhất là 3%, điều này chứng tỏ rằng giữa các cơng ty có sự khác biệt đáng kể về mức độ công bố rất lớn (độ lệch chuẩn 11.8%). Mức độ công bố này đạt trung bình 23.2% cịn khá thấp. Điều này cũng đồng nghĩa rằng các thông tin mà công ty chưa công bố ra ngoài là 76.8%, đây là một con số khá lớn.

3.2.2 Phân tích mức độ cơng bố thơng tin tự nguyện của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn HOSE

Phân tích sâu vào từng nhóm thơng tin tự nguyện được công bố trong báo cáo thường niên ta thu được bảng 3.2

Bảng 3.3 Bảng thống kê các nhóm

thơng tin tự nguyện công bố trên báo cáo thường niên

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

Thông tin chung về DN 106 .000 1.000 0.409 .0230 Thông tin ủy ban KT 106 .000 .067 0.110 .1918

Thơng tin tài chính 106 .000 .0571 0.150 .1655 Thông tin hoạt động

tương lai DN 106 .000 .750 0.250 .1929 Thông tin nhân viên và

trách nhiệm xã hội 106 .000 .636 0.221 .1665 Valid N (listwise) 106

Mức độ cơng bố thơng tin tự nguyện đối với nhóm thơng tin chung của các doanh nghiệp là 40.9%, cao nhất trong số 5 loại thông tin khảo sát. Thông tin chung về doanh nghiệp là các loại thông tin liên quan đến mơi trường kinh tế chính trị ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp, các thách thức khó khăn mà doanh nghiệp phải đối mặt... Các thơng tin này là những thơng tin sẵn có tại doanh nghiệp, khơng tốn chi phí để thu thập và cũng khơng có giá trị nhiều đối với các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Đó là lý do các doanh nghiệp công bố nhiều hơn về loại thông tin này hơn so với các thông tin khác. Xu hướng này tương tự với kết quả nghiên cứu của Barako (2006) tại Kenya, và của Ta Quang Binh (2009) tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của Ta Quang Binh (2009) tại Việt Nam, mức độ công bố loại thông tin chung về hoạt động doanh nghiệp là 70.14%, cao hơn nhiều so với kết quả của nghiên cứu này, nguyên nhân có thể là do năm 2012 Bộ Tài chính ban hành Thơng tư 52/2012/TT-BTC quy định các thông tin bắt buộc phải công bố trên báo cáo thường niên, các thông tin tự nguyện vào thời điểm năm 2009 đã trở thành thông tin bắt buộc vào thời điểm thực hiện nghiên cứu này.

Thông tin về hoạt động tương lai của doanh nghiệp là nhóm thơng tin bao gồm những thông tin về kế hoạch phát triển sản phẩm mới, chiến lược mở rộng thâm nhập thị trường mới của doanh nghiệp... Loại thông tin này giúp người sử dụng đánh giá được vị thế và hướng phát triển của doanh nghiệp từ đó có thể ra quyết định. Mức độ công bố thông tin này ở mức 25% và xếp vị trí thứ hai trong các nhóm thơng tin tự nguyện. Nhóm thơng tin về hoạt động tương lai của doanh nghiệp giúp người sử dụng dự đốn về tình hình hoạt động quản lý và khả năng hoạt động

trong tương lai của doanh nghiệp, nó cũng là bằng chứng cho khả năng của Giám đốc điều hành. Tầm quan trọng của loại thông tin về hoạt động tương lai của doanh nghiệp cũng được tìm thấy trong nghiên cứu của Mc Nally et al (1982) và Fire and Meth (1986), và Ta Quang Binh (2009)

Thông tin về nhân viên và trách nhiệm xã hội có mức độ cơng bố thơng tin là 22% xếp thứ 3 trong nhóm các thơng tin tự nguyện khảo sát. Thơng tin về nhân viên và trách nhiệm xã hội là các thông tin liên quan đến việc đóng góp của doanh nghiệp cho cộng đồng, các chính sách bảo vệ mơi trường, chính sách đối với nguồn nhân lực của công ty... Kết quả nghiên cứu mức độ công bố thông tin về nhân viên và trách nhiệm xã hội của Ta Quang Bình (2009) là 18.77% thấp hơn kết quả tại nghiên cứu này, nguyên nhân có thể là do vấn đề về môi trường, cộng đồng hiện ngày càng trở thành vấn đề quan tâm của xã hội và của tồn cầu, do vậy các cơng ty tự nguyện công bố nhiều thông tin này hơn. Điều này phù hợp với sự giải thích của lý thuyết hợp pháp, người quản lý sẽ cung cấp nhiều hơn các thông tin để khẳng định sự tồn tại của doanh nghiệp là phù hợp với xã hội vào thời điểm hiện tại.

Thông tin tự nguyện cần cơng bố về tình hình tài chính là các thơng tin tóm tắt tình hình tài chính của doanh nghiệp trong vịng 3 năm gần nhất, thơng tin về giá cổ phiếu, về ảnh hưởng của lạm phát, lãi suất đến hoạt động của doanh nghiệp... Các thông tin này sẽ giúp người sử dụng đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một giai đoạn, từ đó có được cái nhìn tổng quát hơn về hoạt động của doanh nghiệp, bên cạnh đó các thơng tin về giá cổ phiếu, tình hình thanh tốn cổ tức cũng là những thơng tin mà người sử dụng quan tâm. Tuy vậy, mức độ công bố tự nguyện các thông tin tài chính là 15% cịn thấp so với mối quan tâm của người sử dụng. Một số thơng tin tài chính khơng có sẵn tại doanh nghiệp, hơn nữa việc cơng bố thơng tin tài chính này có thể có giá trị đối với các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp có thể lựa chọn việc khơng cơng bố thông tin khi các thơng tin đó có thể làm giảm vị thế cạnh tranh của mình, ngay cả khi việc này làm tăng chi phí để huy động vốn.

Thơng tin về ủy ban kiểm toán loại thơng tin lại ít được các công ty tự nguyện công bố, mức độ công bố chỉ là 11%. Thơng tin về ủy ban kiểm tốn chủ yếu là các thông tin tuyên bố về mức độ độc lập của ủy ban kiểm toán cũng như vai trị, chức năng của ủy ban kiểm tốn trong hoạt động giám sát, kiểm soát tại doanh nghiệp. Hiện nay theo quy định tại công ty cổ phần, tất cả các doanh nghiệp đều thành lập ủy ban kiểm toán (hay cịn gọi là ban kiểm sốt). Tuy nhiên hoạt động của ủy ban kiểm sốt có đạt được hiệu quả hay khơng là vấn đề được người sử dụng báo cáo thường niên quan tâm. Tuy vậy, mức độ cơng bố các thơng tin này vẫn cịn q thấp

3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng tới mức độ công bố thông tin

3.3.1 Kết quả thống kê mô tả biến độc lập

Bảng 3.4 Bảng thống kê mô tả các biến độc lập

N Minimum Maximum Mean

Std. Deviation QM 106 25.050 31.551 2.7760E1 1.258777 KT 106 0 1 .35 .479 SH 106 .000 .887 .16323 .192342 ROE 106 -.536 .420 .10487 .129763 ĐB 106 .002 .886 .48956 .216478 HĐQT 106 4 11 5.94 1.365 TLTVKĐH 106 .00 1.00 .5708 .21798 Valid N (listwise) 106

Qua bảng thống kê mô tả các biến độc lập, cho thấy các công ty niêm yết trong mẫu được thực hiện kiểm tốn bởi cơng ty kiểm tốn Big4 có số lượng thấp 35%, tỷ lệ sở hữu nước ngoài cao nhất tại các doanh nghiệp là 88.7%, thấp nhất là 0%, trung bình giữa các doanh nghiệp là 16.3%. Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trung bình 10.49% và giữa các doanh nghiệp có sự khác biệt 12.97%. Địn bẩy tài

chính cao nhất là 88.7% và thấp nhất là 0.2%, trung bình độ lớn địn bẩy tài chính các doanh nghiệp là 48.96%, và có sự khác biệt lớn giữa các doanh nghiệp 21.65%. Tỷ lệ thành viên không điều hành trong hội đồng quản trị có mức trung bình 57.08%, và có mức khác biệt 21.798%.

3.3.2 Phân tích tương quan các nhân tố trong mơ hình

Bảng 3.5 Bảng tương quan các nhân tố trong mơ hình

QM KT SH ROE ĐB HĐQT TLTV KĐH CBTT QM Pearson Correlation 1 Sig (2-tailed) N 106 KT Pearson Correlation .612'' 1 Sig (2-tailed) .000 N 106 106 SH Pearson Correlation .342'' .449'' 1 Sig (2-tailed) .000 .000 N 106 106 106 ROE Pearson Correlation .175 .180 .189 1 Sig (2-tailed) .072 .065 .052

QM KT SH ROE ĐB HĐQT TLTV KĐH CBTT N 106 106 106 106 ĐB Pearson Correlation .228' -.113 -.264'' -.241' 1 Sig (2-tailed) .019 .175 .006 .013 N 106 106 106 106 106 HĐQT Pearson Correlation .224' .322'' .410'' .183 -.235' 1 Sig (2-tailed) .021 .001 .000 .06 .016 N 106 106 106 106 106 106 TLTVKĐH Pearson Correlation -.005 .252'' -.017 .059 -.080 .046 1 Sig (2-tailed) .957 .009 .865 .549 .413 .643 N 106 106 106 106 106 106 106 CBTT Pearson Correlation .422'' .314'' .334'' .276'' .008 .221' .049 1 Sig (2-tailed) .000 .001 .000 .004 .936 .023 .618 N 106 106 106 106 106 106 106 106 '': có ý nghĩa ở mức 1% (kiểm định 2 đuôi)

Qua bảng 4.7 ta thấy biến phụ thuộc (CBTT) và biến độc lập đòn bẩy tài chính (ĐB) khơng có mối quan hệ tương quan bởi vì hệ số tương quan giữa hai biến là r = 0.008 và sig (2-tailed) = 0.936 > 0.05. Tương tự như thế, biến phụ thuộc (CBTT) và biến độc lập tỷ lệ thành viên không điều hành trong Hội đồng quản trị (TLTVKĐH) khơng có mối quan hệ tương quan bởi vì hệ số tương quan giữa hai biến là r = 0.049 và sig (2-tailed) = 0.618 > 0.05 vì vậy giữa mức độ cơng bố thơng tin và địn bẩy tài chính, khơng có mối quan hệ tương quan. Do vậy, loại khỏi mơ hình nhân tố địn bẩy tài chính và nhân tố tỷ lệ thành viên không điều hành trong hội đồng quản trị khi phân tích tương quan.

Các biến độc lập cịn lại trong mơ hình gồm quy mơ, loại hình sở hữu, cơng ty kiểm toán, lợi nhuận và hội đồng quản trị (QM, SH, KT, ROE, HĐQT) có hệ số tương quan tương đối lớn và sig (2-tailed) < 0.05 nên tồn tại tương quan giữa các biến độc lập quy mơ, loại hình sở hữu, cơng ty kiểm tốn, lợi nhuận và hội đồng quản trị với biến phụ thuộc mức độ cơng bố thơng tin. Do đó, các biến độc lập quy mơ, loại hình sở hữu, cơng ty kiểm toán, lợi nhuận và hội đồng quản trị (QM, SH, KT, ROE, HĐQT) được đưa vào mơ hình phân tích hồi quy.

3.3.3 Phân tích hồi quy

Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 chọn phương pháp stepwise, mơ hình sử dụng để diễn giải kết quả là mơ hình cuối cùng. Trường hợp này mơ hình cuối cùng là mơ hình thứ 3 ANOVAd Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression .268 1 .268 22.473 .000a Residual 1.242 104 .012 Total 1.51 105 2 Regression .332 2 .166 14.504 .000 b Residual 1.178 103 .011

Total 1.51 105 3 Regression .378 3 .126 11.359 .000c Residual 1.132 102 .011 Total 1.51 105 Predictors: (Constant), QM Predictors: (Constant), QM, SH Predictors: (Constant), QM, SH, ROE Dependent Variable: CBTT

Nhìn vào bảng phân tích Anova ta thấy F (Fisher) = 11.359 và p (F) = 0.000 < 0.05 nên có thể khẳng định tồn tại mối quan hệ giữa biến độc lập quy mô, loại hình sở hữu, lợi nhuận (QM, SH, ROE) và biến phụ thuộc chỉ số công bố thông tin (CBTT) trên tổng thể. Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) -.884 .235 -3.754 .000 QM .040 .008 .422 4.741 .000 2 (Constant) -.807 .233 -3.470 .001 QM .037 .008 .385 4.355 .000 SH .193 .082 .208 2.356 .020 3 (Constant) -.665 .240 -2.777 .007 QM .031 .009 .325 3.535 .001 SH .169 .081 .183 2.084 .040 ROE .117 .057 .188 2.043 .044 Dependent Variable: CBTT

Với t(QM) = 3.535, p(QM) = 0.01 < 0.05, t SH = 2.084, p(SH) = 0.04 < 0.05, t ROE = 2.043, p(ROE) = 0.044 < 0.05 nên khẳng định mối quan hệ giữa biến độc lập quy mơ, loại hình sở hữu, lợi nhuận (QM, SH, ROE) và biến phụ thuộc chỉ số công bố thông tin (CBTT) trên tổng thể. Đồng thời, thiết lập phương trình dự báo như sau:

CBTT = -0.665 + 0.031 QM + 0.169 SH + 0.117 ROE + ԑ 1

Model Summaryc

Model R R Square Adjusted R

Square Std. Error of the Estimate 1 .422a .178 .170 .109273 2 .466b .220 .205 .106958 3 .500c .250 228 .105347 Predictors: (Constant), QM Predictors: (Constant), QM, SH Predictors: (Constant), QM, SH, ROE

Hệ số tương quan R2 = 0.25 chứng tỏ rằng các biến trong mơ hình có mối tương quan rất yếu (R2 < 0.3), biến quy mơ, loại hình sở hữu, lợi nhuận (QM, SH, ROE) chỉ giải thích được 25% biến phụ thuộc mức độ công bố thông tin. Kết quả này tương tự với các kết quả nghiên cứu của Owusu –Ansah (1998, p.619) hệ số R2 = 0.345; kết quả nghiên cứu của Waton et al (2002, p.289-313) hệ số R2 = 0.23; trong nghiên cứu của Haniffa and Cooke (2002, p.18) có hệ số R2 = 0.193; kết quả trong nghiên cứu của Meek et al (1995) với R2 = 0.35

Bảng 3.6 Giả thuyết và kết quả nghiên cứu

STT Nhân tố Biến Giả thuyết Kết quả

nghiên cứu

1 Quy mô X1 + +

2 Cơng ty kiểm tốn X2 + K 3 Loại hình sở hữu X3 + +

4 Lợi nhuận X4 + + 5 Địn bẩy tài chính X5 + K 6 Hội đồng quản trị X6 + K 7

Tỷ lệ giám đốc không điều hành

trong Hội đồng quản trị X7 + K

Trong đó (+) : cùng chiều; (K): không ảnh hưởng

Biến thứ nhất có ảnh hưởng đến mức độ cơng bố thơng tin tự nguyện của các doanh nghiệp là biến quy mô, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng biến quy mô tác động thuận chiều đến mức độ công bố thông tin tự nguyện của doanh nghiệp, kết quả này trùng với kết quả của các nghiên cứu trên thế giới như Owusu – Ansah (1988), Meek et al (1995). Như vậy, từ kết quả nghiên cứu trên có thể thấy rằng quy mô doanh nghiệp càng lớn thì mức độ cơng bố thông tin tự nguyện càng nhiều. Theo lý thuyết ủy nhiệm, các doanh nghiệp có quy mơ lớn thường xuất hiện chi phí ủy nhiệm do việc tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền quản lý doanh nghiệp. Doanh nghiệp càng lớn thì chi phí ủy nhiệm có xu hướng càng gia tăng, do vậy để giảm thiểu chi phí ủy nhiệm thì các doanh nghiệp có quy mơ lớn thường lựa chọn việc tự nguyện công bố thêm nhiều thông tin hơn.

Kết quả nghiên cứu cho thấy biến cơng ty kiểm tốn khơng có tác động đến mức độ công bố thông tin tự nguyện của các doanh nghiệp. Kết quả này trùng với kết quả nghiên cứu của Meek et al (1995) và Owusu – Ansah and Yeoh (2005). Tuy nhiên lại ngược lại với kết quả của Ahmed and Nicholls (1994), DeAngelo (1981b), McNally et al (1982), và Singhvi and Desai (1971). Các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam đều bắt buộc phải thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính vào thời điểm kết thúc niên độ. Tuy nhiên, mục đích của việc kiểm tốn báo cáo tài chính là nhằm đưa ra kết luận về tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính tại đơn vị được kiểm tốn, và hiện nay đa số cơng ty kiểm tốn chỉ u cầu doanh nghiệp công bố thêm thơng tin nếu thơng tin này mang tính chất trọng yếu đến quyết định của người sử dụng. Có lẽ vì lý do này, biến cơng ty kiểm tốn khơng

Biến loại hình sở hữu là biến thứ hai trong có ảnh hưởng tới mức độ cơng bố thơng tin trong mơ hình nghiên cứu. Kết quả này trùng với kết quả tìm được trong nghiên cứu của Singhvi (1968), Haniffa and Cooke (2002) và Barako (2006). Theo đó, các doanh nghiệp có tỷ lệ cổ phần được sở hữu bởi cá nhân, tổ chức nước ngoài càng lớn thì mức độ cơng bố thơng tin càng nhiều. Điều này được giải thích là vì khoảng cách địa lý làm cho sự tách biệt về quyền quản lý và quyền sở hữu lớn, do đó, các nhà đầu tư nước ngồi cần số lượng thơng tin cơng bố lớn hơn để tăng thêm khả năng giám sát. Do vậy, các doanh nghiệp có tỷ lệ cổ phần được sở hữu bởi cá nhân, tổ chức nước ngoài càng lớn thì mức độ cơng bố thơng tin tự nguyện càng lớn nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của nhà đầu tư.

Biến tiếp theo có ý nghĩa trong mơ hình nghiên cứu là biến lợi nhuận được đo lường bằng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE). Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Singhvi (1968), Singhvi and Desai (1971), Wallace and Naser (1995), Raffournier (1995), và Barako (2006). Hệ số ROE cho biết chính xác rằng một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thu được bao nhieu đồng lời. Hệ số ROE càng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin tự nguyện của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 43)