Những hạn chế còn tồn tại và đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin tự nguyện của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 68)

Chƣơng 4 : ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ

4.3 Những hạn chế còn tồn tại và đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo

4.3.1 Những hạn chế còn tồn tại

Với kết quả mơ hình nghiên cứu trên, hệ số xác định R2 = 0.25 có nghĩa là các biến trong mơ hình chỉ giải thích được 25% mức độ công bố thông tin tự nguyện trên thị trường chứng khốn HOSE, cịn 75% sẽ được giải thích bằng các nhân tố khác khơng có trong mơ hình. Đây là một trong những hạn chế của đề tài, nguyên nhân có thể là do việc lựa chọn các nhân tố đưa vào mơ hình dựa vào các nghiên cứu trước đây, cho nên mơ hình nghiên cứu có độ phù hợp khơng cao. Hơn nữa, việc cơng bố thông tin tự nguyện là một vấn đề phức tạp mang tính chất chủ quan.

Chỉ số cơng bố thông tin tự nguyện trong nghiên cứu này chỉ hướng tới số lượng thông tin công bố, chưa nghiên cứu về chất lượng thông tin công bố. Nghiên cứu này chỉ đánh giá mức độ thỏa mãn của người sử dụng với các thông tin tự nguyện đồng thời so sánh với mức độ công bố thông tin tự nguyện, chứ chưa nghiên cứu sâu mối tương quan giữa các thông tin tự nguyện đã công bố với nhu cầu người sử dụng.

Bên cạnh đó, bài nghiên cứu chỉ khảo sát các báo cáo thường niên trong năm 2013, chưa nghiên cứu trong một giai đoạn, do vậy, có thể mơ hình chỉ phù hợp đối với số liệu năm 2013

4.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo

Từ những kết quả và hạn chế của nêu trên, luận văn là cơ sở để mở ra hướng nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn và toàn diện hơn, khắc phục những hạn chế trên để hoàn thiện các nghiên cứu về đề tài này trong tương lai.

Để khắc phục hạn chế của nghiên cứu, các nghiên cứu tiếp theo nên đưa thêm các biến vào mơ hình để có thể tăng khả năng giải thích của mơ hình nghiên cứu trên. Những yếu tố này có thể được bao gồm đặc điểm quản trị công ty, cơ cấu sở hữu và đặc điểm công ty. Đặc biệt là quản trị doanh nghiệp và các vấn đề khác có liên quan ngày càng trở nên quan trọng và đã được nghiên cứu rộng rãi ở nhiều nước, cả những nước phát triển lẫn những nước đang phát triển

Bên cạnh đó, các nghiên cứu tiếp theo có thể phát triển phân tích nghiên cứu sâu vào mức độ thõa mãn của người sử dụng báo cáo thường niên đối với các thông tin đã cơng bố.

Ngồi ra khi số lượng doanh nghiệp niêm yết gia tăng, có thể nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến công bố thông tin trong từng nhóm ngành kinh doanh để phát hiện các yếu tố ảnh hưởng đặc thù của từng ngành.

KẾT LUẬN

Hiện nay, các thông tin mà doanh nghiệp tự nguyện công bố trên báo cáo thường niên còn ở mức thấp. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố quy mô, loại hình sở hữu và lợi nhuận tác động đến mức độ công bố thông tin tự nguyện của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khốn HOSE.

Để hồn thiện báo cáo thường niên, doanh nghiệp nên công bố thêm các nội dung trong các nhóm thơng tin chung về hoạt động của doanh nghiệp, thông tin về ủy ban kiểm tốn, thơng tin tài chính, các thơng tin hướng tới hoạt động tương lai của doanh nghiệp và các thông tin về nhân viên và trách nhiệm cộng đồng của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, để thúc đẩy việc tự nguyện cơng bố thơng tin, doanh nghiệp có thể thiết lập các danh mục thông tin tự nguyện cần công bố trong mỗi doanh nghiệp, lựa chọn hình thức khen thưởng nhà quản lý bằng các cổ phiếu thưởng hay quyền chọn mua cổ phiếu... đồng thời có những điều khoản ràng buộc trong hợp đồng với người quản lý. Về phía các nhà ban hành chính sách, cần hồn thiện kênh thơng tin trên thị trường nguồn nhân lực, các tổ chức nghề nghiệp cần hoàn thiện tiêu chí đánh giá mức độ cơng bố thơng tin tự nguyện, ban hành các hướng dẫn nội dung có thể công bố tự nguyện nhằm đáp ứng nhu cầu người sử dụng.

Do đề tài còn mới mẻ, tác giả chưa có nhiều tài liệu tham khảo, thời gian nghiên cứu có hạn, vốn kiến thức và sự hiểu biết cịn hạn hẹp nên đề tài khơng tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tác giả kính mong nhận được sự quan tâm góp ý, phê bình của thầy cơ cùng các bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.

Xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến toàn thể các thầy cô trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Việt người đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình hồn thiện luận văn.

Tài liệu Tiếng Việt

1. Thông tư 52/2012/TT-BTC ngày 5/4/2012 Hướng dẫn về việc công bố thơng tin trên thị trường chứng khốn

Tài liệu Tiếng Anh

1. Adina P. and Ion P., 2008. Aspects Regarding Corporate Mandatory and Voluntary Disclosure, The Journal of the Faculty of Economics, Vol. 3, Iss. 1; 1407- 1411

2. Ahmed K, Nicholls D., 1994. The impact of non-financial company characteristics on mandatory disclosure compliance in developing countries: The case of Bangladesh. Int. J. Account. 29(1): 62-77.

3. Akerlof G.A., 1970. The market for lemons: quality uncertainty and the market mechanism, Quarterly Journal of Economics, Vol. 84, pp. 488-500.

4. Apostolou, 2000. Factors On Voluntary Accounting Information By Greek Companies. Spoudai 50: 87–109

5. Barako et al, 2006. Factors influencing voluntary corporate disclosure by Kenyan companies. Corporate Governance: An International Review 14:2, 107-125. 6. Beattie et al, 2004. A Methodology for analysing and evaluating narratives in annual reports: a comprehensive description profile and metrics for disclosure quality attributes. Accounting Forum 28: 205-236

7. Botosan, C.A., 1997. Disclosure level and the cost of equity capital, Accounting

Review,72, pp. 323–350.

8. Bucklank, R., M. Suwaidan and L. Thomson., 2000. Companies’ voluntary disclosure behavior when raising equity capital: a case study of Jordan, Research in Accounting in Emerging Economies, Vol. 4, pp. 247-266.

directors, family control and financial disclosures in Hong Kong. J. Account. Public Policy, 19(4-5): 285-310.

11. Choi, F.D.S., 1973. Financial disclosure and entry to the European capital market, Journal of Accounting Research, 11(2), pp. 159–175.

12. Chow C.W, Boren A.W., 1987. Voluntary financial disclosure by Mexican corporations, The Accounting Review 62:3, p 533-541

13. Cooke, T.E., 1989. Disclosure in the corporate annual reports of Swedish companies, Accounting and Business Research, 19 (74): 113- 124.

14. DeAngelo L., 1981b. Auditor size and audit quality. J. Account. Econ.

p:183-199.

15. DeAngelo L., 1988. Managerial competition, information costs, and corporate governance: the use of accounting performance measures in proxy contests. Journal of

Accounting and Economics 10, 3–37.

16. Diamond, D., & Verrecchia, R., 1991. Disclosure, liquidity, and the cost of capital, The Journal of Finance, 46(4), pp. 1325–1355.

17. Fire, C., Meth, G., 1986. Information disclosure in annual reports in South Africa. The International Journal of Management Science 14:5, 373-382.

18. Firth, M., 1979. The impact of size, stock market listing, and auditors on voluntary disclosure in corporate annual reports. Accounting and Business Research Autumn, p: 273-280.

19. Francisco , B, Marie, N Marco, 2010. Disclosure indices design: does it make a difference, Revista de contabilidad, ISSN 1138-4891, Vol. 12, Nº 2, 2009, p. 253-277

20. Freeman, RE, 1984. Strategic Management: A stakeholder Approach. Boston MA: Pitman

disclosure in Malaysian corporations. Accountancy, Economics & Finance, p. 317-349 23. Healy P.M., Palepu K.G, 1993. The effect of firms’ financial disclosure strategies on stock price, Accounting Horizons, vol. 7, no. 1, p. 1-11

24. Hossain, M., Tan, L.M., Adams, M., 1994. Voluntary disclosure in an emerging capital market: some empirical evidence from companies listed on the KLSE. International Journal of Accounting 29:4, 334-351

25. Jacobson, G.,1988. How valuable is the annual report? Management Review,

77(10), pp. 51–53.

26. Jensen MC, Meckling WH, 1976. The theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure. Financ. Econ. 3: 305-360.

27. Kim, O. and Verrecchia, R, 1994. Market liquidity and volume aroundearnings announcements, Journal of Accounting and Economics, 17(1/2), pp. 41–68.

http://dx.doi.org/10.1016/0165-4101(94)90004-3

28. Lang M, Lundholm R., 1993. Cross-sectional determinant of analyst ratings of corporate disclosures. J. Account. Res. 31(2): 246-71.

29. Magness V., 2006. Strategic posture, financial performance and environmental disclosure: An empirical test of legitimacy theory. Accounting, Auditing and Accountability Journal 19(4): 540-563.

30. Marston, C.L., and P.J. Shivres, 1991. The use of disclosure indices in accounting research: a review article. British Accounting Review 23: 195-210.

31. McKinnon, JL, Dalimunthe L., 1993. Voluntary disclosure of segment information by Australian diversified companies. Account. Financ., 33(1): 33-50. 32. McNally, G. M., Eng, L.H., Hasseldine, C.R., 1982. Corporate financial reporting in New Zealand: an analysis of user preferences, corporate characteristics

by US, UK and Continental European multinational corporations. J. Int. Bus. Stud.

26 (3): 555-572.

34. Naser K., 1998. Comprehensiveness of disclosure of non-financial companies listed on Amman Financial Market. Int. J. Comm. Manage. 8(1): 88-119.

35. Naser, K., & Nuseibeh, R. (2003). Users’ perceptions of corporate reporting: evidence from Saudi Arabia, The British Accounting Review, 35(2), pp. 129–153. 36. Owusu-Ansah. S, 1998. The impact of corporate attributes on the extent of mandatory disclosure and reporting by listed companies in Zimbabwe, The International Journal of Accounting, 33(5), pp. 605–631.

37. Raffournier, B., 1995. The determinants of voluntary financial disclosure by Swiss listed companies. European Accounting Review 4 (2): 261 – 280.

38. Singhvi, S. and H. Desai, 1971. An empirical analysis of the quality of corporate financial disclosure, The Accounting Review, 46: 129-138.

39. Singhvi, S., 1968. Characteristics and implications of inadequate disclosure: a case study of India. International Journal of Accounting 3:2, 29-43.

40. Ta Quang Binh, 2009. Voluntary Disclosure Information in the Annual Reports of Non Financial Listed Companies: The Case of Vietnam

41. Trueman, B., 1986. Why do managers voluntarily release earnings forecasts?,

Journal of Accounting and Economics, 8(1), pp. 53–72.

42. Verrecchia, R., 2001. Essays on disclosure, Journal of Accounting and Economics,32(1/3), pp. 97–180. http://dx.doi.org/10.1016/S0165-4101(01)00025-8

43. Verrecchia, R.E, 1983. Discretionary disclosure. Journal of Accounting and Economics 5(1): 179-194.

14:4, p:311-368

45. Watson, A. , Shrives, P. and Marston, C, 2002. Voluntary disclosure of accounting ratios in the UK, British Accounting Review, Vol. 34 No. 4, pp. 289-313

STT Mục thông tin

1 Sứ mệnh của doanh nghiệp

2 Tóm tắt lịch sử doanh nghiệp (hình thành và phát triển) 3 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp

4 Mơ tả về lĩnh vực hoạt động chính của doanh nghiệp 5 Phân tích thị phần của doanh nghiệp

6 Mô tả mạng lưới tiếp thị cho thành phẩm / dịch vụ

7 Ưu nhược điểm trong việc phát triển khách hàng và thị phần 8 Mơi trường kinh doanh (kinh tế, chính trị)

9 Thông báo liên quan đến vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp 10 Thảo luận về sự phát triển ngành kinh tế lớn trong khu vực 11 Đóng góp của doanh nghiệp cho nền kinh tế quốc gia 12 Các vấn đề quan trọng phát sinh trong năm

13 Vai trò và chức năng của ủy ban kiểm tốn 14 Tên và trình độ của thành viên ủy ban kiểm tốn 15 Số thành viên ủy ban kiểm toán

16 Số cuộc họp của ủy ban

17 Số người có mặt tại các cuộc họp ủy ban 18 Tuyên bố về tính độc lập của ủy ban 19 Báo cáo hồn thành cơng việc của ủy ban

20 Tóm tắt tình hình tài chính trong vịng 3 năm gần nhất hoặc hơn 21 Cơng bố giá trị vơ hình (ngoại trừ lợi thế thương mại và thương hiệu) 22 Thông tin về giá cổ phiếu

23 Vốn hóa thị trường cuối năm 24 Chính sách thanh tốn cổ tức

25 Bổ sung điều chỉnh lạm phát trong báo cáo tài chính 26 Ảnh hưởng của lạm phát đến kết quả - định tính 27 Ảnh hưởng của lạm phát đến tài sản - định lượng 28 Ảnh hưởng của lãi suất đến kết quả kinh doanh 29 Tình hình biến động ngoại tệ trong năm

30 Tỷ giá hối đối chính được sử dụng trong các tài khoản 31 Nợ dài hạn bằng ngoại tệ

32 Nợ ngắn hạn bằng ngoại tệ 33 Lợi nhuận trên tài sản

37 Các nhân tố có thể ảnh hưởng đến hiệu suất trong tương lai 38 Phát triển sản phẩm/dịch vụ mới

39 Chi phí đầu tư tài chính dự kiến

40 Kế hoạch tiếp thị/ kế hoạch mở rộng hệ thống phân phối 41 Kế hoạch mở rộng kinh doanh

42 Ảnh hưởng của chiến lược kinh doanh đến hiệu suất doanh nghiệp trong tương lai

43 Dự kiến về chi phí nghiên cứu và phát triển

44 Kế hoạch quảng cáo và cơng khai chi phí quảng cáo 45 Dự báo EPS

46 Dự báo doanh thu tương lai 47 Dự báo lợi nhuận tương lai

48 Tổng số nhân viên trong 2 năm gần nhất hoặc hơn

49 Tổng số tiền lương nhân viên, chính sách đãi ngộ, tiền thưởng

50 Dấu hiệu của tinh thần nhân viên ví dụ thu nhập, đình cơng và vắng mặt 51 Yếu tố văn hóa doanh nghiệp

52 Chính sách đào tạo nhân viên 53 Năng suất mỗi nhân viên

54 Phân loại ngành nghề của nhân viên 55 Phân loại nhân viên theo giới tính 56 Chi phí cho việc đào tạo nhân viên 57 Nguyên nhân thay đổi số nhân viên 58 Trình độ chun mơn bộ phận kế tốn 59 Thơng tin về chính sách an tồn lao động 60 Dữ liệu về an toàn lao động

61 Chi phí các biện pháp an tồn lao động

62 Tuyên bố về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 63 Đóng góp của doanh nghiệp cho cộng đồng

64 Chương trình bảo vệ mơi trường 65 Tên, tuổi, địa chỉ giám đốc

66 Trình độ học vấn và chun mơn của giám đốc 67 Kỹ năng, kinh nghiệm của giám đốc

68 Cổ phần của giám đốc trong doanh nghiệp và các lợi ích khác (cổ phiếu chọn…) 69 Số cuộc họp mỗi năm

STT Mục thông tin

1 Ưu nhược điểm trong việc phát triển khách hàng và thị phần 2 Mơi trường kinh doanh (kinh tế, chính trị)

3 Mơ tả mạng lưới tiếp thị cho thành phẩm / dịch vụ

4 Thông báo liên quan đến vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp 5 Thảo luận về sự phát triển ngành kinh tế lớn trong khu vực 6 Đóng góp của doanh nghiệp cho nền kinh tế quốc gia 7 Vai trò và chức năng của ủy ban kiểm tốn

8 Số người có mặt tại các cuộc họp ủy ban 9 Tuyên bố về tính độc lập của ủy ban

10 Tóm tắt tình hình tài chính trong vịng 3 năm gần nhất hoặc hơn 11 Cơng bố giá trị vơ hình (ngoại trừ lợi thế thương mại và thương hiệu) 12 Thông tin về giá cổ phiếu

13 Vốn hóa thị trường cuối năm 14 Chính sách thanh tốn cổ tức 14 Chính sách thanh tốn cổ tức

15 Bổ sung điều chỉnh lạm phát trong báo cáo tài chính 16 Ảnh hưởng của lạm phát đến kết quả - định tính 16 Ảnh hưởng của lạm phát đến kết quả - định tính 17 Ảnh hưởng của lạm phát đến tài sản - định lượng 18 Ảnh hưởng của lãi suất đến kết quả kinh doanh

19 Các nhân tố có thể ảnh hưởng đến hiệu suất trong tương lai 20 Phát triển sản phẩm/dịch vụ mới 20 Phát triển sản phẩm/dịch vụ mới

21 Kế hoạch tiếp thị/ kế hoạch mở rộng hệ thống phân phối 22 Kế hoạch quảng cáo và cơng khai chi phí quảng cáo 22 Kế hoạch quảng cáo và cơng khai chi phí quảng cáo

23 Ảnh hưởng của chiến lược kinh doanh đến hiệu suất doanh nghiệp trong tương lai 24 Dự kiến về chi phí nghiên cứu và phát triển

25 Chi phí đầu tư tài chính dự kiến 26 Dự báo EPS 26 Dự báo EPS

27 Dự báo doanh thu tương lai 28 Dự báo lợi nhuận tương lai 28 Dự báo lợi nhuận tương lai 29 Yếu tố văn hóa doanh nghiệp

35 Năng suất mỗi nhân viên

36 Phân loại ngành nghề của nhân viên 37 Phân loại nhân viên theo giới tính 38 Trình độ chun mơn bộ phận kế tốn 39 Thơng tin về chính sách an tồn lao động 40 Dữ liệu về an tồn lao động

41 Chi phí các biện pháp an tồn lao động 42 Đóng góp của doanh nghiệp cho cộng đồng 42 Đóng góp của doanh nghiệp cho cộng đồng 43 Chương trình bảo vệ môi trường

Tầm Quan Trọng Các Thông Tin Tự Nguyện Công Bố Trên Báo Cáo Thường Niên Kính chào anh (chị)!

Tôi tên: Nguyễn Thị Thu Hảo

Hiện tại tơi đang tìm hiểu về tầm quan trọng của các thông tin tự nguyện công bố trên báo cáo thường niên để phục vụ cho việc

làm luận văn tốt nghiệp. Vì vậy rất mong nhận được sự trả lời của các anh (chị) về vấn đề này. Sự đóng góp của anh (chị) là rất quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin tự nguyện của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán TP HCM (Trang 68)