Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động viên đối với nhân viên khối văn phòng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 63 - 68)

IX. Động viên nhân viên văn phòng: 0.823,

5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu này được giới hạn bởi đối tượng là nhân viên văn phòng và phạm vi địa lý là TP.HCM nhưng chúng ta vẫn có thể sử dụng kết quả của nghiên cứu này để làm tài liệu cho các nghiên cứu về động viên sau này ở Việt Nam nói chung, cũng như nghiên cứu về động viên ở từng lĩnh vực, ngành nghề, loại hình DN khác nhau. Đề tài nghiên cứu về cơng tác động viên khối văn phịng nói chung. Vì vậy, rất cần có các nghiên cứu về động viên của nhân viên của những ngành nghề cụ thể như nhân viên ngành ngân hàng, nhân viên ngành tài chính, xuất nhập khẩu v.v. cũng như nghiên cứu động viên của nhân viên khối DN nhà nước, DN tư nhân hay DN có vốn đầu tư nước ngoài.

Như đã đề cập ở phần mở đầu, mục tiêu cuối cùng của xác định các yếu tố động viên và những yếu tố có tác động mạnh nhất đến nhân viên văn phòng, làm cho họ gắn bó lâu dài với DN. Động viên nhân viên có lẽ chỉ là một trong những cách để đạt được điều này và chỉ nghiên cứu về động viên là chưa đủ. Cần có các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc của nhân viên cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc... Khi đó, các nhân tố được xây dựng ở mơ hình ban đầu có thể sẽ đóng vai trị quan trọng khác đi trong mối quan hệ tương quan đối với hai yếu tố này.

KẾT LUẬN

Trên con đường phát triển Kinh tế - xã hội, con người luôn là xương sống của mỗi DN nói chung và DNVVN nói riêng. Con người trở thành nguồn lực vô giá nếu các DN biết cách sử dụng, khai thác một cách sáng tạo, hiệu quả. Nếu người lao động thỏa mãn trong công việc, sẽ giúp DN phát triển một cách bền vững. Khi sự cung cấp của DN phù hợp với sự mong đợi của nhân viên sẽ tạo nên sự thỏa mãn trong cơng việc. Một chính sách động viên tốt tạo ra niềm hứng khởi và hăng say làm việc, ngược lại một chính sách động viên khơng thích hợp gây nên sự bất mãn. Hiệu quả của công tác động viên tùy thuộc vào sự quan tâm đúng đắn của quản lý DN cao hay thấp, nhiều hay ít tới nhu cầu và mong muốn của nhân viên.

Để tìm hiểu các yếu tố tác động đến cơng tác động viên cần có những khảo sát và nghiên cứu cụ thể. Dựa trên những nghiên cứu trước đây về động viên, Luận văn xác định các yếu tố động viên nhân viên khối văn phòng trong các DNVVN tại TPHCM bằng các thang đo, từ đó hình thành nên mơ hình và giả thuyết nghiên cứu. Thơng qua việc đánh giá thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích hồi quy để kiểm định mơ hình. Kết quả nghiên cứu yếu tố động viên nhân viên khối văn phòng trong các DNVVN tại TPHCM cơ bản phù hợp với kết quả khảo sát nhân viên trước khi tiến hành phân tích dữ liệu.

Bên cạnh, Luận văn tiến hành đánh giá tình hình hoạt động của các DNVVN cũng như thực trạng của công tác động viên trong các DNVVN tại TPHCM. Từ thực trạng hoạt động và kết quả nghiên cứu, Luận văn đưa ra định hướng và chủ trương phát triển DNVVN trong thời gian sắp tới, các quan điểm về công tác động viên hiện nay cùng với các giải pháp và khuyến nghị cho công tác động viên nhân viên. Các giải pháp đưa ra dựa trên kết quả nghiên cứu phù hợp với thực trạng hoạt động hiện nay của các DNVVN. Qua tổng kết nghiên cứu, về cơ bản, mục tiêu nghiên cứu đặt ra cho đề tài đã đạt được ở mức độ nhất định, trả lời được các câu hỏi nghiên cứu ban đầu và tìm ra các yếu tố cũng như yếu tố tác động mạnh nhất đến công tác động viên nhân viên khối văn phòng trong các DNVVN tại TPHCM.

MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt Danh mục các bảng, biểu

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 1 1.1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 4 1.4.1Nguồn dữ liệu sử dụng ................................................................................. 4 1.4.2Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 4 1.5 Kết cấu luận văn .............................................................................................. 4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG VIÊN ................................................... 6 2.1 Một số khái niệm cơ bản ................................................................................... 6 2.1.1 Nguồn nhân lực ........................................................................................... 6 2.1.2Phát triển nguồn nhân lực ............................................................................ 7 2.1.3Doanh nghiệp vừa và nhỏ ............................................................................ 8 2.1.4Động viên ................................................................................................... 10 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác động viên trong các DNVVN ................ 11 2.2.1Yếu tố môi trường vĩ mô............................................................................ 11 2.2.2 Các yếu tố môi trường vi mô ..................................................................... 11 2.3 Cơ sở lý thuyết về động viên ........................................................................... 13 2.3.1Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow (1943) ............................................. 13 2.3.2 Thuyết ERG của Alderfer (1969) .............................................................. 14 2.3.3 Thuyết hai nhân tố của Herzbeg (1959) .................................................... 15 2.3.4 Thuyết công bằng của Adam (1963) ........................................................ 16 2.3.5 Thuyết kỳ vọng của Vroom (1964) ........................................................... 17 2.3.6 Thuyết hai bản chất con người của Mc Gregor (1964 – 1974) ................. 17 2.3.7 Thuyết thành tựu của McClelland (1988) ................................................. 19 2.3.8 Mơ hình đặc điểm công việc của Hackman & Oldham (1974) ................. 19 2.4 Các nghiên cứu về động viên .......................................................................... 20 2.4.1 Nghiên cứu của Kovach (1987) ................................................................. 20

2.4.2 Nghiên cứu của Wiley ............................................................................... 21 2.4.3 Nghiên cứu của Fisher và Yuan (1998) .................................................... 22 2.4.4 Nghiên cứu của Johnson (2005) ................................................................ 22 2.4.5 Nghiên cứu của Phạm Xuân Lan và Thái Doãn Hồng (2012) .................. 23 2.5 Các yếu tố động viên nhân viên ...................................................................... 23 2.6 Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết ............................................................ 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 30 3.1 Quy trình nghiên cứu ....................................................................................... 30 3.2 Điều chỉnh và phát triển thang đo .................................................................... 32 3.3 Thiết kế bảng câu hỏi ....................................................................................... 35 3.4 Nghiên cứu định lượng .................................................................................... 36 3.4.1 Cỡ mẫu ...................................................................................................... 36 3.4.2 Xử lý và phân tích dữ liệu ......................................................................... 36 3.4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha ................................................................. 37 3.4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ........................................................ 37 3.4.2.3 Phân tích hồi quy .................................................................................... 39 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 40 4.1. Mô tả mẫu ....................................................................................................... 40 4.2. Kiểm định và đánh giá thang đo ..................................................................... 41 4.2.1. Phân tích Cronbach’s Alpha ..................................................................... 41 4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .......................................................... 43 4.3. Phân tích hồi quy ............................................................................................ 45 4.3.1. Phân tích tương quan ................................................................................ 45 4.3.2. Kết quả phân tích hồi quy......................................................................... 45 CHƯƠNG 5: HÀM Ý GIẢI PHÁP .......................................................................... 50 5.1 Ý nghĩa thực tiễn của kết quả nghiên cứu ....................................................... 50 5.2. Một số kiến nghị đối với các DNVVN trong vấn đề động viên nhân viên khối văn phòng ............................................................................................................... 52

5.2.1Tạo mơi trường làm việc hài hịa, thân thiện ............................................. 52 5.2.2Tạo cảm nhận công việc thú vị .................................................................. 52 5.2.3Động viên qua chính sách lương thưởng hợp lý ........................................ 53 5.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên thông qua việc đào tạo và mở rộng cơ hội thăng tiến ................................................................................................ 53

5.2.5Cải thiện điều kiện làm việc ...................................................................... 54 5.2.6 Động viên từ người lãnh đạo ..................................................................... 55 5.2.7Nâng cao uy tín thương hiệu của cơng ty .................................................. 55 5.2.8 Cơng nhận những đóng góp của nhân viên ............................................... 56 5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo .......................................... 56 5.3.1 Hạn chế của đề tài ..................................................................................... 56 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo ...................................................................... 57 KẾT LUẬN ............................................................................................................... 58

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Phụ lục 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

Phụ lục 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ CÁC YẾU TỐ ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN

Phụ lục 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MƠ TẢ MẪU

Phụ lục 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA (RELIABILITY)

Phụ lục 5: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA Phụ lục 6: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Danh mục tài liệu tiếng Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến động viên đối với nhân viên khối văn phòng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TPHCM (Trang 63 - 68)