Các dấu hiệu dẫn đến tình trạng khó khăn trong trả nợ và khủnghoảng nợ của một

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam (Trang 27 - 29)

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

2.5. Các dấu hiệu dẫn đến tình trạng khó khăn trong trả nợ và khủnghoảng nợ của một

một số nước trên thế giới

2.5.1. Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng nợ ở Hy Lạp

Cuộc khủng-hoảng nợ-công châu Âu được bắt nguồn từ những khó khăn trong trả nợ của CP Hy Lạp khi những khoản nợ đến hạn. Nó là kết quả của một tập hợp nhiều nhân tố trong và ngồi nước, mà trong đó có những vấn đề Việt-Nam cần nhìn nhận một cách thận trọng-cho-chính-mình.

i. Với ngun nhân nội tại nền kinh tế, Hy Lạp đã lâm vào tình trạng thâm-hụt NS kéo dài, đỉnh điểm là 15.4% GDP năm 2009. Tình trạng thâm-hụt NS của Hy Lạp được xem có tính cơ cấu do theo đuổi mơ hình phát triển dựa vào chi tiêu cơng hào phóng và duy trì các lĩnh vực NN đa ngành.10

Chi tiêu công tăng mạnh trong thời gian dài dẫn đến sự gia tăng đáng kể trong nhu cầu vay mượn và đẩy mức độ tích lũy nợ tăng cao. Tình trạng của Hy Lạp càng trầm trọng hơn khi nó lâm vào tình trạng “thâm-hụt kép”11

dẫn đến nguồn thu khơng đảm bảo cho khả năng thanh tốn. Bên cạnh đó, việc gian dối trong các báo cáo số liệu về thâm-hụt NS 12 và lỏng lẻo trong củng cố tài chính khiến Hy Lạp mất uy tín trong mắt nhà đầu tư. Cụ thể, xếp hạng tín nhiệm của Hy Lạp đã bị Moody’s hạ từ mức BB+ xuống BBB- .Thêm vào đó, các khoản nợ của Hy Lạp chủ yếu có thời hạn ngắn, thời gian đáo hạn tập trung trong giai đoạn 2010 – 2019, gây áp lực trả nợ cho CP. Do vậy, Hy Lạp đã thực hiện các nghiệp vụ đảo nợ để thanh toán các khoản nợ cũ, dẫn đến việc các nhà đầu tư yêu cầu mức lãi suất ngày càng cao cho các khoản vay mới, làm tăng chi phí tài trợ.

ii. Với các nguyên nhân bên ngoài, đầu tiên là các CP khu vực châu Âu khơng đưa ra một tín hiệu rõ ràng cho thấy sự hỗ trợ Hy Lạp, trong khi cuộc khủng-hoảng ngày càng leo thang. Tiếp theo đó, CSTT được điều hành bởi ngân hàng trung ương châu Âu áp dụng cho tất cả các nước thành viên, trong khi đó nguyên tắc hoạt động NS liên bang không được áp dụng,-mỗi-nước-phải-tự-theo-đuổi-CSTK-cho-riêng-mình.

10 Kouretas-(2010)

11 Tình-trạng-“thâm-hụt-kép”-nghĩa-là-đất-nước-vừa-có-thâm-hụt-NS,-vừa-thâm-hụt-cán-cân-thanh-tốn. 12 Kouretas-(2010),-đã-nêu.

Vào-giữa-tháng 10/2009, CP mới-của-Thủ-tướng George-P.-đã-cơng-bố-mức-thâm-hụt-NS-ước-tính-trong năm-2009-là-12.7%, gấn-gấp đơi-con-số ước-tính-của-CP-trước đó-là 6.5%-(tháng-09/2009).

2.5.2. Nguyên nhân xảy ra vỡ nợ ở Argentina 2001

Argentina là một điển hình vỡ nợ quốc gia trong lịch sử kinh tế. Mức nợ-công 65% GDP của Argentina vào thời điểm trước và trong khi xảy ra khủng-hoảng nợ năm 2001 là không cao, chỉ ở mức trung bình trên thế giới, nhất là khi so với mức trên 100% ở nhiều nước phát triển. Có-thể-tóm-gọn-cuộc-khủng-hoảng-nợ-này-là-hệ-quả-từ-bốn-nguyên-nhân-sau:

i. Khả năng quản lý NS lỏng lẻo khiến nợ-công tăng cao, từ mức 35% GDP (1995) tăng lên 65% (2001), trong khi chính quyền lại khơng có những cải cách và nâng cao khả năng thu NS dẫn đến nguy cơ tiềm ẩn mất khả năng kiểm soát nền kinh tế.13 Chính quyền địa phương (CQĐP) được phân bổ NS đến 50% từ NS trung ương, nên việc chi tiêu không gắn với nỗ lực thu thuế. Hơn nữa, CQĐP được phát hành trái phiếu (thâm chí trái phiếu quốc tế) và sử dụng nó như tiền mặt, sau đó chính quyền trung ương (CQTW) trả nợ bằng cách mua lại trái phiếu dù trả dưới mệnh giá.14

Việc CQTW và CQĐP đi vay nhiều làm chèn lấn nguồn lực tư nhân, khiến khu vực này bị thiếu vốn, lãi suất tăng cao và kết quả sản xuất kém, khiến-hàng-loạt-DN-vỡ-nợ,-ảnh-hưởng-đến-nguồn-thu-NS.

ii. Xuất khẩu suy giảm ảnh hưởng đến khả năng trả nợ. Việc neo cố định đồng peso vào USD làm đồng tiền này lên giá so với các đồng tiền khác, kết quả làm suy yếu khả năng cạnh tranh xuất khẩu. Tình trạng trở nên nghiêm trọng hơn khi đối tác lớn nhất của Argentina là Brazil thả nổi đồng real15 vào năm 1999, do ảnh hưởng từ cuộc khủng-hoảng tài chính Đơng Á (1997 – 1998) và đồng USD tăng mạnh bất thường trong thời gian này.

iii. Sự sụt giảm của đầu tư nước ngồi. Dịng vốn FDI đột ngột quay đầu tháo chạy khỏi Argentina vào năm 199916, cùng với thời điểm Brazil phá giá đồng tiền, khiến cho cán cân thanh-tốn-bị-thâm-hụt-nghiêm-trọng-mà-khơng-có-khả-năng-hồi-phục.

iv. Sai lầm trong những chính-sách ứng phó. Khi tình hình trở nên căng thẳng, CP Argentina lại ra lệnh đóng băng tiền gửi, đột ngột thả nổi đồng peso, tăng mạnh thuế, thực hiện-CSTT-mở-rộng-làm-tăng-sự-sợ-hãi-trong-dân-chúng-và-nhà-đầu-tư.17

13 Moreno-(2002).

14 Saxton-(2003),-“Argentina’s-economic-crisis:-causes-and-cures” 15 Saxton-(2003),-đã-nêu.

Đồng realcủa Brazil được phá giá nhanh chóng từ mức 1.21 real/USD lến mức 2.18 real/USD (khoảng 80%). 16 Moreno-(2002),-đã-nêu.

CHƯƠNG 3.

ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG HIỆN TẠI VÀ XU HƯỚNG NỢ CƠNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam (Trang 27 - 29)