CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH
3.2. Đánh giá tính bềnvững nợcông Việt-Nam từ cách tiếp cận định lượng
3.2.4. Kiểm tra điều kiện giới hạn NS liên thời gian
Luận văn tiến hành kiểm tra điều kiện giới hạn NS liên thời gian bằng cách áp dụng mơ hình Campbell & Shiller (1987), được trình bày theo phương trình (6). Nghiên cứu của Campbell & Shiller đã chứng minh độ trễ tối ưu dùng trong ước lượng phương trình (6) là 2 (= 2), do đó luận văn sẽ kế thừa kết quả này để thực hiện kiểm tra cho tình huống của Việt-Nam. Như đã phân tích ở trên, do hạn chế trong tiếp cận với dữ liệu lãi suất TPCP nên phương trình (6) được ước lượng với biến phụ thuộc [BtDt (1r)Bt1] chỉ trong giai đoạn 1996 – 2012.
Kết quả hồi quy phương trình (6) và các kiểm định kiểm tra mơ hình được thảo luận chi tiết tại phụ lục 2. Dựa vào giả thuyết H0 là các hệ số của các biến trong phương trình (6) đều bằng 0 (1,k 2,k 0), luận văn tiến hành kiểm định Wald. Kết quả được trình bày tại Bảng 3.4.
Bảng 3.4. Kết quả kiểm định Wald cho phương trình (6)
Nguồn:-Tác-giả-tự-tính-tốn
Dựa vào kết quả kiểm định trên có thể thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ mạnh mẽ với mức ý nghĩa 1% (do giá trị p-value = 0.0001 < 0.01). Như vậy, mức nợ-công không đáp ứng được các điều kiện giới hạn NS liên thời gian. Với kết quả này, chúng tôi nhận thấy nợ-công
Wald Test: Equation: EQ01
Test Statistic Value df Probability
F-statistic 22.10632 (4, 10) 0.0001
Chi-square 88.42527 4 0.0000
Null Hypothesis Summary:
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err.
C(2) 1.045727 0.140199
C(3) -0.013528 0.101835
C(4) -1.001662 0.669024
C(5) 0.355356 0.409325
Việt-Nam vẫn bền-vững khi phân tích ở dạng tĩnh, tuy nhiên khi xem xét ở tính động, nợ- công Việt-Nam không hội đủ điều kiện của giới hạn NS liên thời gian của CP.