Nợcông bao gồm nợ DNNN không được CP bảo lãnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam (Trang 41)

Một kịch bản khác là nợ nước ngoài/GDP nhỏ hơn 50% nhưng nợ-cơng-nước-ngồi/tổng thu NS lớn hơn 215%. Điều này có thể xảy ra khi quy mơ thu NS hiện nay cao hơn mức hợp lý nhưng lại thiếu bền-vững.25 Nguồn thu nội địa sụt giảm do kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, số lượng DN phá sản ngày càng tăng khiến cho nguồn thu này năm 2012 khơng đạt kế hoạch. Trong khi đó, nguồn thu từ xuất nhập khẩu cũng giảm nhanh do thực hiện lộ trình cắt giảm thuế suất theo cam kết với WTO. Ngồi ra, nguồn thu từ tài ngun khơng thể tái tạo như đất đai và dầu thô lại chiếm tỷ-lệ khá cao (20% thu cân đối) trong giai đoạn 2009 – 2012, đây là các nguồn thu hoặc một lần hoặc không bền-vững nên trong tương lai nguồn thu NS sẽ gặp khó khăn khi chưa tìm ra nguồn thu bổ sung thích hợp. Chính cơ cấu thu chưa hợp lý tạo ra sức ép lớn cho NS, trong khi tốc độ tăng nợ-công cao

25 Ủy-ban-kinh-tế-quốc-hội-(2013) 43.00% 45.30% 56.30% 54.90% 55.70% 45.64% 46.25% 51.46% 47.10% 41.13% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 120.00% 2006 2007 2010 2011 2012

Số liệu nợ DNNN khơng bao gồm nợ Vinashin

Nguồn: Tính tốn từ số liệu cơng bố của Bộ Tài chính, trích từThornton Matheson (2013)

hoặc chưa thống kê đầy đủ. Với kịch bản này, nợ nước ngoài sẽ rơi vào nút số 5 với xác suất xảy ra khủng-hoảng là 55%.

3.4. Đánh giá tính bền vững nợ cơng Việt-Nam dựa trên các ngưỡng nợ của IMF và WB WB

Nhược điểm của phương pháp cây Nhị phân chỉ đưa ra nguy cơ rơi vào khủng-hoảng nợ tại một thời điểm nào đó dựa vào dữ liệu quá khứ mà không chỉ ra được những nguyên nhân tiềm ẩn ảnh hưởng đến tính-bền-vững của nợ-cơng. Do vậy, mục tiêu chính của phần này sẽ thực hiện đánh giá tính-bền-vững nợ dựa trên khung phân tích DSF của IMF và WB dành cho các nước có thu nhập thấp. Theo đó, luận văn thực hiện so sánh nghĩa vụ và khối lượng nợ với các thước đo phản ánh năng lực trả nợ của Việt-Nam, bao gồm cả nợ nước ngồi và tổng nợ-cơng.

Bảng 3.6. Các chỉ số gánh nặng nợ cơng nước ngồi Việt-Nam trong giai đoạn 2008 - 2012

Nguồn:-Tính-tốn-của-tác-giả-dựa-trên-số-liệu-EIU-(2013)

Trong giai đoạn 2008 – 2012, chỉ số CPIA về quản lý nợ của Việt-Nam luôn được WB đánh giá ở thang điểm 4. Do đó, luận văn sẽ sử dụng các ngưỡng nguy hiểm dành cho các nước có chính-sách mạnh (CPIA ≥ 3.75) để phân tích cho trường hợp Việt-Nam. So sánh dữ liệu khối lượng nợ từ năm 2008 đến 2012 với ngưỡng nguy hiểm, có thể kết luận nợ nước ngoài của CP Việt-Nam hồn tồn nằm trong tầm kiểm sốt trong ngắn và trung hạn. Hai chỉ số về nghĩa vụ thậm chí ở mức rất thấp so với ngưỡng nguy hiểm đã đề ra, cho thấy ít có nguy cơ mất khả năng thanh toán trong tương lai gần. Tuy nhiên nếu nhìn về dài hạn, bức tranh nợ-cơng có vẻ khơng được khả quan. Trong giai đoạn 2010 – 2012, chỉ số nợ-

2008 2009 2010 2011 2012 Ngưỡng

nguy hiểm Giá trị của nợ theo tỷ

lệ phần trăm

GDP 30.57% 26.19% 25.89% 24.37% 30.60% 44%

Kim ngạch xuất khẩu 44.07% 35.59% 33.67% 31.28% 42.93% 226%

Thu ngân sách 112.78% 91.74% 89.89% 89.25% 111.41% 250%

Trả nợ theo tỷ lệ phần trăm

Kim ngạch xuất khẩu 2.17% 1.79% 1.89% 1.75% 2.18% 24%

cơng nước-ngồi/GDP có sự gia tăng mạnh, tăng từ 26% lên đến hơn 30%. Bên cạnh đó, chỉ số về nợ/kim ngạch xuất khẩu và thu NS cũng diễn biến theo chiều hướng xấu đi trong giai đoạn 2009 – 2012.

Tiếp theo, chúng ta tiến hành xem xét tính-bền-vững nợ-cơng Việt-Nam được trình bày ở Bảng 3.7.

Bảng 3.7. Các chỉ số gánh nặng nợ công Việt-Nam trong giai đoạn 2010 - 2012

Nguồn:-Bản-tin-nợ-công-số-2-( MOF,-10/2013)

So sánh số liệu thực tế với ngưỡng nguy hiểm (74%), luận văn kết luận nợ-công Việt-Nam vẫn an toàn trong ngắn hạn. Tuy nhiên, tỷ-lệ nợ CP/GDP đã tăng rất nhanh trong thập kỷ qua, tỷ-lệ này tăng liên tục từ 36%GDP (2001) lên đến 55.7% (2012), điều này tạo ra tâm lý lo ngại cho các nhà phân tích về tính-bền-vững của nợ trong tương lai. Bên cạnh đó, có thể thấy nghĩa vụ trả nợ chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng thu NS (25%) và có xu hướng tăng dần qua các năm. Trong khi nghĩa vụ trả nợ của nợ-cơng nước ngồi trên thu NS ổn định qua các năm (5%), thì việc tăng nghĩa vụ trả nợ đến từ sự gia tăng quy mô nợ trong nước với lãi suất cao và kỳ hạn ngắn. Như vậy, có thể thấy, nợ-cơng trong nước đem lại rủi ro tiềm tàng lớn hơn.

Mặc dù nợ-cơng Việt-Nam vẫn nằm trong tầm kiểm sốt nhưng tỷ-lệ này gần tiệm cận với ngưỡng nợ nguy hiểm mà một số nghiên cứu gần đây đề ra – điển hình Caner, Greens và Koehler-Gelb (2011) đề xuất ngưỡng nợ nguy hiểm cho các nước đang phát triển là 64%. Nếu tiếp tục đà gia tăng quy mô nợ như hiện nay, việc vượt qua ngưỡng đề xuất trên chỉ cịn là vấn đề thời gian. Bên cạnh đó, rủi ro đến từ việc WB hạ đánh giá chỉ số CPIA của Việt-Nam xuống nhóm có chính-sách trung bình, do yếu tố bất ổn kinh tế vĩ mô trong những năm qua và tăng trưởng thấp. Điều này sẽ tác động khơng nhỏ đến tính-bền-vững của nợ-cơng Việt-Nam và mức độ rủi ro sẽ tăng lên.

Không những thế, một xu thế đáng lo ngại hơn là thâm-hụt NS của Việt-Nam kéo dài và ở mức cao trong thời gian qua sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tính-bền-vững của nợ-cơng. Thâm-

2010 2011 2012

Nợ công/GDP 56.30% 54.90% 55.70%

hụt NS tại Việt-Nam đã trở thành kinh niên, trong đó một số năm có mức thâm-hụt vượt xa ngưỡng 5% theo thơng lệ quốc tế, là một dấu hiệu đáng báo động cho tính-bền-vững của CSTK. Điều này được củng cố hơn nữa, tại kỳ họp thứ 6 (11/2013), Quốc hội Việt-Nam đã đồng ý nâng trần bội chi từ mức 4.8% lên 5.3%. Như vậy, có thể thấy Việt-Nam đang vi phạm ngun tắc cơ bản của quản lý nợ-cơng bền-vững, đó là nợ-công hôm nay phải được tài trợ bằng thặng-dư NS ngày mai.

Hình 3.9. Nợ cơng và cán cân NS của Việt-Nam giai đoạn 2001 - 2011

Nguồn:-EIU-(2013)

Thâm-hụt NSNN có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nền kinh tế tùy theo tỷ-lệ thâm-hụt và thời gian thâm-hụt. Mức độ thâm-hụt NS ngày càng lớn sẽ khiến cho khối lượng nợ-cơng ngày càng phình to và ảnh hưởng đến tính-bền-vững của nợ. Nguyên nhân chính dẫn đến thâm-hụt NSNN tại Việt Nam có thể kể đến: (i) kỷ luật tài khóa lỏng lẻo dẫn tới nguồn lực không được sử dụng hiệu quả, tổng thu và chi NS ln vượt dự tốn kể cả số tuyệt đối lẫn tương đối; (ii) cơ cấu thu – chi cân đối chưa phù hợp, nhu cầu chi không ngừng gia tăng trong khi nguồn thu NSNN bị sụt giảm; (iii) CP lựa chọn ưu tiên tăng trưởng dựa vào vốn, đầu tư, DNNN đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế nhưng hiệu quả đầu tư thấp. Việc giảm thâm-hụt NSNN hoặc giữ ở mức ổn định là ưu tiên hàng đầu trong

36.00 38.20 40.80 42.50 43.90 43.00 45.30 44.10 49.10 56.30 54.90 55.70 -2.8 -4.5 -4.7 -3.3 -4.1 1.2 -0.7 -0.5 -7.2 -5.2 -2.6 -4.7 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 (10) - 10 20 30 40 50 60 %GDP

điều hành chính-sách, tuy nhiên ở mỗi phương thức tài trợ thâm-hụt đều đem lại những rủi ro nhất định. Phần này sẽ được tác giả thảo luận sâu hơn ở phụ lục 3.

3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững của nợ cơng Việt-Nam

Tính-bền-vững nợ-cơng Việt-Nam phụ thuộc khá nhiều yếu tố, có thể chia làm hai nhóm. Nhóm các nhân tố được phản ánh trong ràng buộc NS đã được trình bày ở trên, bao gồm tỷ-lệ-nợ-cơng hiện tại, tốc độ tăng nợ-công, thâm-hụt NS, tốc độ tăng GDP và lãi suất. Nhóm các nhân tố khác nằm ngồi điều kiện ràng buộc NS, bao gồm mức độ chặt chẽ kỷ luật tài khóa, nghĩa vụ tương lai, nghĩa vụ phát sinh, sự phối hợp CSTT và CSTK, lạm phát và tỷ giá.

3.5.1. Những nhân tố nằm trong ràng buộc NS

Vì tỷ-lệ-nợ-cơng so với GDP, tốc độ tăng nợ-công và thâm-hụt NS đã được lần lượt trình bày tại phần 3.1 và 3.4, nên phần này tác giả chỉ thảo luận về hai nhân tố còn lại là tốc độ tăng GDP và lãi suất.

Tốc độ tăng trưởng GDP là điều kiện cần để tăng nguồn thu và giảm bớt thâm-hụt NS. Trong giai đoạn 2001 – 2010, tốc độ tăng trưởng GDP tương đối cao, đạt 7.26% bình quân mỗi năm. Tuy nhiên, xu hướng tăng trưởng GDP đã có sự giảm dần, đặc biệt sau khủng- hoảng tài chính tồn cầu 2008. Việc tăng trưởng GDP do 3 yếu tố quan trọng đóng góp là: vốn cố định, lao động và năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP). Có thể thấy trong giai đoạn 2001 – 2010, phần đóng góp vào tăng trưởng GDP chủ yếu do tăng vốn cố định (chiếm 56.46%), tiếp theo đó là phần đóng góp của lao động (chiếm 25.56%). Trong khi đó, đóng góp của TFP vào tăng GDP có tỷ trọng thấp, chỉ chiếm 17.98%, và thấp đi rõ rệt vào năm 2008, đặc biệt năm 2009 là -6.39%. Sự đóng góp TFP vào tăng GDP có sự suy giảm đáng kể, giai đoạn 2006 – 2010 chỉ đạt 14.53% thấp hơn rất nhiều so với giai đoạn 2001 – 2005 là 21.43%. Nếu tăng trưởng GDP chỉ dựa vào tăng các yếu tố đầu vào vật chất mà khơng tăng được năng suất thì đến một lúc nào đó, tốc độ tăng trưởng sẽ giảm. Điều này đã được minh chứng rõ trong những năm 2008, 2009. Sự suy giảm của TFP, do khơng có những giải pháp khoa học và cơng nghệ, kết hợp việc tăng vốn và lao động cơ học khó dẫn đến một nền kinh tế tăng trưởng cao và bền-vững. Chính vì những lý do trên mà EIU đã dự báo tăng trưởng GDP Việt-Nam sẽ giảm còn 6% vào năm 2020 và 4.6% vào năm 2030.

Bảng 3.8. Tỷ trọng đóng góp các yếu tố vào tăng trưởng GDP giai đoạn 2001 - 2010

Nguồn:-Báo-cáo-năng-suất-Việt-Nam-(2010)

Mức lãi suất cao khiến việc vay mới và tài trợ nợ-cơng trở nên đắt đỏ hơn, ảnh hưởng đến tính-bền-vững của nợ-công. Quan hệ cung cầu thị trường tiền tệ và kỳ vọng lạm phát là hai nhân tố quan trọng quyết định đến mức lãi suất. Với nguồn vốn đầu tư xã hội luôn ở mức cao, nền kinh tế ln trong tình trạng thâm dụng đầu tư nên nhu cầu tín dụng lớn, do vậy lạm phát ln có nguy cơ bùng phát. Trong giai đoạn 2008 – 2012, chỉ số CPI và tín dụng ở Việt-Nam ln ở mức cao hơn so với các nền kinh tế trong khu vực, hệ quả là khi CP huy động vốn vay trong nước bằng trái phiếu sẽ trả mức lợi suất cao hơn so với các nước so sánh. Tương tự, khi CP huy động nguồn vốn nước ngoài, lợi suất phải trả cũng cao hơn các đối thủ cạnh tranh do mức độ rủi ro cao hơn. Ngoài ra, năm 2010 Việt-Nam đã gia nhập vào nhóm nước có thu nhập trung bình thấp nên các khoản vay ưu đãi quốc tế sẽ giảm dần, thay vào đó là các khoản vay thương mại có mức lãi suất cao hơn.

Tăng vốn cố định Tăng LĐ Tăng TFP 2001 6.89 59.80 27.29 12.91 2002 7.08 59.04 25.42 15.54 2003 7.34 49.32 24.66 26.02 2004 7.79 50.96 23.49 25.55 2005 8.44 51.30 21.56 27.14 2006 8.23 48.85 22.24 28.91 2007 8.46 54.97 21.51 23.52 2008 6.31 63.87 28.84 7.29 2009 5.32 72.37 34.02 (6.39) 2010 6.78 54.13 26.55 19.32 Bình quân 01 - 05 7.51 54.08 24.48 21.43 Bình quân 06 - 10 7.02 58.84 26.63 14.53 Bình quân 01 - 10 7.26 56.46 25.56 17.98 Tăng GDP do đóng góp của các nhân tố Tốc độ

tăng GDP Năm

Hình 3.10. So sánh chỉ số CPI và tốc độ tăng trưởng tín dụng trong nước của Việt-Nam và các nước trong khu vực

Nguồn:-WDI-(2013)

3.5.2. Những nhân tố nằm ngồi ràng buộc NS

Vì mức độ chặt chẽ của kỷ luật tài khóa đã được tác giả trình bày ở phần 3.5 nên trong phần này, luận văn sẽ thảo luận các yếu tố còn lại.

14.33% 3.02% 2.94% 9.47% 5.03% 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% 14% 16%

Việt Nam Thái Lan Malaysia Indonesia Trung Quốc

CPI 25.96% 10.71% 11.66% 16.21% 19.01% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30%

Việt Nam Thái Lan Malaysia Indonesia Trung Quốc

3.5.2.1. Nghĩa vụ tương lai

Nghĩa vụ trong tương lai mà NN phải thanh toán là một trong những cân nhắc mà chúng ta cần xem xét khi phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến tính-bền-vững nợ-cơng. Một trong số đó là chi bảo hiểm xã hội ngày càng cao, trong khi mức độ già hóa dân số ngày càng nhiều. Theo dự báo dân số của Tổng cục thống kê năm 2010 (GSO) cho thấy tỷ-lệ dân số từ 60 tuổi trở lên ở Việt-Nam sẽ chạm ngưỡng 10% tổng dân số vào năm 2017. Tuy nhiên, việc vận hành hệ thống hưu trí theo cơ chế tài chính thực thanh thực chi với mức hưởng được xác định trước đang tạo ra những nguy cơ thâm-hụt nặng nề cho quỹ bảo hiểm xã hội khi dân số ngày càng già hóa. Theo thống kê của Bảo hiểm Xã hội Việt-Nam, tuổi hưu bình quân năm 2012 của Việt-Nam là 54.2 tuổi,26

trong khi đó tuổi thọ bình qn là 72.8 tuổi. Điều này có nghĩa là thời gian hưởng lương hưu trung bình là 18.6 năm, trong khi tiền đóng bảo hiểm xã hội của một người trong 30 năm chỉ đủ chi trả lương hưu trong 10 năm. Bên cạnh đó, số người hưởng lương hưu ngày càng tăng nhanh, so với năm 2007 thì năm 2012 đã tăng 1.78 lần và số tiền chi lương hưu tăng 4 lần, nghĩa là tỷ-lệ số người tham gia bảo hiểm xã hội trên số người thụ hưởng lương hưu ngày càng giảm. Hệ quả là Quỹ bảo hiểm xã hội chỉ đủ khả năng cân đối thu chi đến năm 2023.27 Quan trọng hơn, hệ thống hưu trí hiện nay cịn có thể tạo ra một khoản nợ lương hưu tiềm ẩn lớn, tác động tiêu cực đến NSNN cũng như gánh nặng đối với thế hệ lao động trong tương lai do phải chịu mức đóng góp cao hơn.

3.5.2.2. Nghĩa vụ phát sinh

Đề án tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế với trọng tâm đầu tư công, DNNN và hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) dự kiến sẽ tạo ra chi phí rất lớn cho nền kinh tế. Chẳng hạn, với chương trình tái cơ cấu hệ thống các TCTD, vấn đề nợ xấu là một trong những ưu tiên hàng đầu. Theo Ủy ban Kinh tế Quốc hội, tính đến cuối tháng 07/2013, tổng nợ xấu ngân hàng khoảng 139.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 4.58% dư nợ toàn hệ thống, trong khi mức chuẩn an toàn là 3%. Nợ xấu trong thời gian qua từng bước được xử lý thơng qua trích lập dự phịng rủi ro và bán nợ cho công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt-Nam (VAMC). Cơ chế mua nợ của VAMC được thực hiện thông qua trái phiếu đặc biệt và nguồn vốn điều

26 Nguyễn-Hưng-(2013)

lệ ban đầu đều được cấp từ NSNN. Như vậy, để có thể làm sạch bảng cân đối tài sản của hệ thống ngân hàng địi hỏi nguồn tài chính rất lớn từ NS.

Bên cạnh đó, tái cấu trúc DNNN cần phải xử lý các khoản đầu tư ngoài ngành kém hiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam (Trang 41)