Đánh giá tính bềnvững nợcơng Việt-Nam dựa trên các ngưỡng nợ của IMF và WB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam (Trang 42 - 45)

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH

3.4. Đánh giá tính bềnvững nợcơng Việt-Nam dựa trên các ngưỡng nợ của IMF và WB

WB

Nhược điểm của phương pháp cây Nhị phân chỉ đưa ra nguy cơ rơi vào khủng-hoảng nợ tại một thời điểm nào đó dựa vào dữ liệu quá khứ mà không chỉ ra được những nguyên nhân tiềm ẩn ảnh hưởng đến tính-bền-vững của nợ-cơng. Do vậy, mục tiêu chính của phần này sẽ thực hiện đánh giá tính-bền-vững nợ dựa trên khung phân tích DSF của IMF và WB dành cho các nước có thu nhập thấp. Theo đó, luận văn thực hiện so sánh nghĩa vụ và khối lượng nợ với các thước đo phản ánh năng lực trả nợ của Việt-Nam, bao gồm cả nợ nước ngồi và tổng nợ-cơng.

Bảng 3.6. Các chỉ số gánh nặng nợ cơng nước ngồi Việt-Nam trong giai đoạn 2008 - 2012

Nguồn:-Tính-tốn-của-tác-giả-dựa-trên-số-liệu-EIU-(2013)

Trong giai đoạn 2008 – 2012, chỉ số CPIA về quản lý nợ của Việt-Nam luôn được WB đánh giá ở thang điểm 4. Do đó, luận văn sẽ sử dụng các ngưỡng nguy hiểm dành cho các nước có chính-sách mạnh (CPIA ≥ 3.75) để phân tích cho trường hợp Việt-Nam. So sánh dữ liệu khối lượng nợ từ năm 2008 đến 2012 với ngưỡng nguy hiểm, có thể kết luận nợ nước ngoài của CP Việt-Nam hồn tồn nằm trong tầm kiểm sốt trong ngắn và trung hạn. Hai chỉ số về nghĩa vụ thậm chí ở mức rất thấp so với ngưỡng nguy hiểm đã đề ra, cho thấy ít có nguy cơ mất khả năng thanh toán trong tương lai gần. Tuy nhiên nếu nhìn về dài hạn, bức tranh nợ-cơng có vẻ khơng được khả quan. Trong giai đoạn 2010 – 2012, chỉ số nợ-

2008 2009 2010 2011 2012 Ngưỡng

nguy hiểm Giá trị của nợ theo tỷ

lệ phần trăm

GDP 30.57% 26.19% 25.89% 24.37% 30.60% 44%

Kim ngạch xuất khẩu 44.07% 35.59% 33.67% 31.28% 42.93% 226%

Thu ngân sách 112.78% 91.74% 89.89% 89.25% 111.41% 250%

Trả nợ theo tỷ lệ phần trăm

Kim ngạch xuất khẩu 2.17% 1.79% 1.89% 1.75% 2.18% 24%

cơng nước-ngồi/GDP có sự gia tăng mạnh, tăng từ 26% lên đến hơn 30%. Bên cạnh đó, chỉ số về nợ/kim ngạch xuất khẩu và thu NS cũng diễn biến theo chiều hướng xấu đi trong giai đoạn 2009 – 2012.

Tiếp theo, chúng ta tiến hành xem xét tính-bền-vững nợ-cơng Việt-Nam được trình bày ở Bảng 3.7.

Bảng 3.7. Các chỉ số gánh nặng nợ công Việt-Nam trong giai đoạn 2010 - 2012

Nguồn:-Bản-tin-nợ-công-số-2-( MOF,-10/2013)

So sánh số liệu thực tế với ngưỡng nguy hiểm (74%), luận văn kết luận nợ-công Việt-Nam vẫn an toàn trong ngắn hạn. Tuy nhiên, tỷ-lệ nợ CP/GDP đã tăng rất nhanh trong thập kỷ qua, tỷ-lệ này tăng liên tục từ 36%GDP (2001) lên đến 55.7% (2012), điều này tạo ra tâm lý lo ngại cho các nhà phân tích về tính-bền-vững của nợ trong tương lai. Bên cạnh đó, có thể thấy nghĩa vụ trả nợ chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng thu NS (25%) và có xu hướng tăng dần qua các năm. Trong khi nghĩa vụ trả nợ của nợ-cơng nước ngồi trên thu NS ổn định qua các năm (5%), thì việc tăng nghĩa vụ trả nợ đến từ sự gia tăng quy mô nợ trong nước với lãi suất cao và kỳ hạn ngắn. Như vậy, có thể thấy, nợ-cơng trong nước đem lại rủi ro tiềm tàng lớn hơn.

Mặc dù nợ-cơng Việt-Nam vẫn nằm trong tầm kiểm sốt nhưng tỷ-lệ này gần tiệm cận với ngưỡng nợ nguy hiểm mà một số nghiên cứu gần đây đề ra – điển hình Caner, Greens và Koehler-Gelb (2011) đề xuất ngưỡng nợ nguy hiểm cho các nước đang phát triển là 64%. Nếu tiếp tục đà gia tăng quy mô nợ như hiện nay, việc vượt qua ngưỡng đề xuất trên chỉ cịn là vấn đề thời gian. Bên cạnh đó, rủi ro đến từ việc WB hạ đánh giá chỉ số CPIA của Việt-Nam xuống nhóm có chính-sách trung bình, do yếu tố bất ổn kinh tế vĩ mô trong những năm qua và tăng trưởng thấp. Điều này sẽ tác động khơng nhỏ đến tính-bền-vững của nợ-cơng Việt-Nam và mức độ rủi ro sẽ tăng lên.

Không những thế, một xu thế đáng lo ngại hơn là thâm-hụt NS của Việt-Nam kéo dài và ở mức cao trong thời gian qua sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tính-bền-vững của nợ-công. Thâm-

2010 2011 2012

Nợ công/GDP 56.30% 54.90% 55.70%

hụt NS tại Việt-Nam đã trở thành kinh niên, trong đó một số năm có mức thâm-hụt vượt xa ngưỡng 5% theo thơng lệ quốc tế, là một dấu hiệu đáng báo động cho tính-bền-vững của CSTK. Điều này được củng cố hơn nữa, tại kỳ họp thứ 6 (11/2013), Quốc hội Việt-Nam đã đồng ý nâng trần bội chi từ mức 4.8% lên 5.3%. Như vậy, có thể thấy Việt-Nam đang vi phạm nguyên tắc cơ bản của quản lý nợ-công bền-vững, đó là nợ-cơng hơm nay phải được tài trợ bằng thặng-dư NS ngày mai.

Hình 3.9. Nợ cơng và cán cân NS của Việt-Nam giai đoạn 2001 - 2011

Nguồn:-EIU-(2013)

Thâm-hụt NSNN có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nền kinh tế tùy theo tỷ-lệ thâm-hụt và thời gian thâm-hụt. Mức độ thâm-hụt NS ngày càng lớn sẽ khiến cho khối lượng nợ-cơng ngày càng phình to và ảnh hưởng đến tính-bền-vững của nợ. Nguyên nhân chính dẫn đến thâm-hụt NSNN tại Việt Nam có thể kể đến: (i) kỷ luật tài khóa lỏng lẻo dẫn tới nguồn lực không được sử dụng hiệu quả, tổng thu và chi NS ln vượt dự tốn kể cả số tuyệt đối lẫn tương đối; (ii) cơ cấu thu – chi cân đối chưa phù hợp, nhu cầu chi không ngừng gia tăng trong khi nguồn thu NSNN bị sụt giảm; (iii) CP lựa chọn ưu tiên tăng trưởng dựa vào vốn, đầu tư, DNNN đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế nhưng hiệu quả đầu tư thấp. Việc giảm thâm-hụt NSNN hoặc giữ ở mức ổn định là ưu tiên hàng đầu trong

36.00 38.20 40.80 42.50 43.90 43.00 45.30 44.10 49.10 56.30 54.90 55.70 -2.8 -4.5 -4.7 -3.3 -4.1 1.2 -0.7 -0.5 -7.2 -5.2 -2.6 -4.7 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 (10) - 10 20 30 40 50 60 %GDP

điều hành chính-sách, tuy nhiên ở mỗi phương thức tài trợ thâm-hụt đều đem lại những rủi ro nhất định. Phần này sẽ được tác giả thảo luận sâu hơn ở phụ lục 3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)