CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.5 Tóm tắt chƣơng
Ở chương 2, tác giả đã nêu rõ các khái niệm về nguồn nhân lực cũng như các bậc thang nhu cầu của con người theo Maslow và tác giả cũng nêu được các quyền lợi có được đối với cán bộ, công chức, viên chức khi tham gia vào bộ máy nhà nước. Dựa vào các giả thuyết nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra được các nhân tố (07 nhân tố) tác động đến khả năng chuyển việc của nhân viên ở khu vực công và được sử dụng cho chương 3.
Khả năng chuyển việc của nhân viên Tinh thần trách
nhiệm vì cơng việc
Xung đột cơng việc – gia đình Thu nhập từ cơng việc Thách thức trong cơng việc Vai trò và thái độ người lãnh đạo
Bầu khơng khí của tập thể
Mơi trường và điều kiện làm việc
H1 H2 H3
H4 H5 H6
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA
BÀN TP CẦN THƠ HIỆN NAY 3.1. Tổng quan về TP Cần Thơ
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng trung – hạ lưu và ở vị trí trung tâm châu thổ đồng bằng sông Cửu Long, trải dài trên 55km dọc bờ Tây sơng Hậu, tổng diện tích tự nhiên 1.401,61 km2, chiếm 3,49% diện tích tồn vùng. Phía Bắc giáp tỉnh An Giang; phía Đơng giáp tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Vĩnh Long; phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang; phía Nam giáp tỉnh Hậu Giang.
Thành phố Cần Thơ có tọa độ địa lý 105013’38” - 105050’35” kinh độ Đông và 9055’08” - 10019’38” vĩ độ Bắc. Đơn vị hành chính của thành phố Cần Thơ gồm 5 quận (Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy, Ơ Mơn, Thốt Nốt) và 4 huyện (Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thới Lai) với 85 đơn vị hành chính cấp xã, phường, thị trấn (5 thị trấn, 36 xã, 44 phường). Ngày 19 tháng 4 năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 492/QĐ-TTg Thành lập Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm 4 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương là: thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang và tỉnh Cà Mau nhằm phát huy tiềm năng, vị trí địa lý và các lợi thế so sánh của vùng và từng bước phát triển vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long thành một trong những vùng phát triển lớn về sản xuất lúa gạo, nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sản, có đóng góp lớn vào xuất khẩu nơng thủy sản của cả nước. Trong đó, thành phố Cần Thơ là nơi cực phát triển, đóng vai trị động lực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của tồn vùng đồng bằng sơng Cửu Long.
Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. Trong đó, sơng Hậu với tổng chiều dài chảy qua thành phố là 65 km. Tổng lượng nước sông Hậu đổ ra biển khoảng 200 tỷ m3/năm lưu lượng nước bình quân tại Cần Thơ là 14.800 m3/giây. Tổng lượng phù sa của sông Hậu là 35 triệu m3/năm; Sông Cái Lớn dài 20 km, chiều rộng cửa sông 600 - 700 m, độ sâu 10 - 12 m nên có khả năng tiêu, thốt nước rất tốt. Sông Cần Thơ dài 16 km, đổ ra sông Hậu tại bến Ninh Kiều nước ngọt quanh năm, vừa có tác dụng tưới nước trong mùa cạn, vừa có tác dụng tiêu úng trong mùa lũ và có ý nghĩa lớn về giao thơng.
Khí hậu thì có hai mùa rõ rệt trong năm là mùa khô và mùa mưa. Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau; gió mùa Đơng Bắc. Nhiệt độ trung bình các tháng từ 26 đến 28 dộ. Có số giờ nắng cao nhất trong năm vào các tháng 1,2,3. Giờ nắng trung bình trong các tháng này từ 190 giờ đến 240 giờ. Mùa mưa từ tháng 05 đến
tháng 11; gió mùa Tây Nam. Nhiệt độ trung bình các tháng mùa mưa từ 26 đến 27 độ. Mưa tập trung trong các tháng 9,10.. trung bình lượng mưa phổ biến trong tháng từ 220 mm đến 420 mm. Các tháng cuối mùa gây ngập úng trên diện rộng do lượng mưa lớn và lũ thượng nguồn đổ về.
3.1.2. Dân số - xã hội - du lịch
Tính đến năm 2011, dân số toàn Thành phố Cần Thơ đạt gần 1.200.300 người, mật độ dân số đạt 852 người/km². Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 791.800 người, dân số sống tại nông thôn đạt 408.500 người. Dân số nam đạt 600.100 người, trong khi đó nữ đạt 600.200 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 8,2 ‰.
Thành phố Cần Thơ là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc khác nhau. Người Khmer ở Cần Thơ không nhiều, chủ yếu tập trung chung quanh chùa hoặc sống rải rác xen kẽ với người Việt ở các quận Ninh Kiều, Ơ Mơn, Thốt Nốt. Người Hoa ở Cần Thơ thường sống tập trung ở quận Ninh Kiều và huyện Phong Điền, người Hoa gốc Quảng Đông làm nghề mua bán, người Hoa gốc Hẹ làm nghề thuốc Bắc và người Hoa gốc Hải Nam làm nghề may mặc....
Mặc dù Cần Thơ được khám phá khá muộn. Tuy nhiên, Văn hoá Cần Thơ vừa mang những nét chung của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời cũng mang nét đẹp văn hóa của vùng đất Tây Đơ. Đặc trưng văn hố Tây Đô được thể hiện qua nhiều phương diện ẩm thực, lối sống, tín ngưỡng, văn nghệ... Hị Cần Thơ là một trong những làn điệu dân ca độc đáo với các loại là hị h tình, hị cấy và hị mái dài, xuất phát từ những câu hò của khách thương hồ lúc rãnh rỗi cắm sào để tìm bạn hị và đợi con nước để rời sang bến khác.
3.1.3. Cơ sở hạ tầng
Thành phố Cần Thơ được cấp điện chủ yếu từ lưới điện quốc gia qua đường dây 220KV, cung cấp điện cho thành phố qua đường dây 110KV và 6 trạm biến áp. Ngoài nguồn cung cấp trên, thành phố được Thủ tướng Chính phủ cho phép xây dựng dự án Trung tâm điện lực Ơ Mơn với tổng cơng suất cho 4 nhà máy với công xuất 2.700MW.
Tồn thành phố có 2.762,84 km đường bộ, trong đó có 123,715 km đường quốc lộ, 183,85 km đường tỉnh, 332,87 km đường huyện, 153,33 km đường đô thị, 1.969,075 km đường ấp, xã, khu phố. Mạng lưới đường thủy trên địa bàn có tổng chiều dài 1.157 km, trong đó có khoảng 619 km có khả năng vận tải cho loại phương tiện trọng tải từ 30 tấn trở lên. Các tuyến đường sông do quận, huyện quản lý gồm 40 tuyến với tổng chiều dài 405,05 km, đảm bảo cho phương tiện trọng tải từ 15 - 60 tấn hoạt động. Ngồi ra Thành phố Cần Thơ cịn có Sân bay Cần Thơ là sân bay lớn nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đã chính thức đi vào hoạt
động khai thác thương mại các tuyến quốc nội từ ngày 03 tháng 01 năm 2009 và mở các tuyến bay quốc tế vào cuối năm 2010..
Cần Thơ nằm bên bờ phía nam sơng Hậu, một bộ phận của sông Mê Kông chảy qua 6 quốc gia, đặc biệt là phần trung và hạ lưu chảy qua Lào, Thái Lan và Campuchia. Các tàu có trọng tải lớn (trên 1.000 tấn) có thể đi các nước và đến Cần Thơ dễ dàng. Ngoài ra, tuyến Cần Thơ - Xà No - Cái Tư là cầu nối quan trọng giữa TP. Hồ Chí Minh, tỉnh Hậu Giang và Cà Mau.
Ngoài ra, hệ thống cảng của Cần Thơ đang được nâng cấp, gồm Cảng Cần Thơ có thể tiếp nhận tàu tàu biển có tải trọng 10.000 - 20.000 DWT, cảng Trà Nóc có 3 kho chứa lớn với dung lượng 40.000 tấn, khối lượng hàng hóa thơng qua cảng có thể đạt 200.000 tấn/ năm có thể tiếp nhận tàu 2.500 DWT. Cảng Cái Cui là cảng mới được xây dựng có thể phục vụ cho tàu từ 10.000 - 20.000 DWT, khối lượng hàng hóa thơng qua cảng là 4,2 triệu tấn/năm.
3.1.4. Tiềm năng kinh tế
Năm 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố Cần Thơ đạt 14,64%, thu nhập bình quân đầu người đạt 2.346 USD. Trong 6 tháng đầu 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố ước đạt 8,36%, trong khi đó cùng kỳ năm 2011 mức tăng là 12,21%. Thu nhập bình quân đầu người của Cần Thơ 6 tháng đầu 2012 ước đạt 1.819 USD. Tỷ trọng nông nghiệp thủy sản chiếm 10,83%, công nghiệp xây dựng chiếm 44,45% và dịch vụ thương mại chiếm 44,72%. Giá trị sản xuất nông nghiệp thủy sản thực hiện được 1.617 tỉ đồng, đạt 39,5% kế hoạch cả năm, công nghiệp xây dựng thực hiện được 12.433 tỉ đồng, đạt 38,6% kế hoạch cả năm, dịch vụ thương mại ước thực hiện được 7.309 tỉ đồng, đạt 37% kế hoạch cả năm. Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước thực hiện được 3.443 tỉ đồng, đạt 40,99% dự toán Hội đồng nhân dân thành phố giao. Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực hiện được 16.770 tỉ đồng.
Một số lĩnh vực sản xuất công nghiệp được đầu tư phát triển mạnh như: chế biến thủy hải sản, xay xát chế biến gạo, phân bón, thuốc sát trùng, thuốc thú y - thủy sản dùng trong nông nghiệp, bia, tân dược, vật liệu xây dựng, sản xuất và phân phối điện,... việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất ngày càng được chú trọng và có xu hướng phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh các doanh nghiệp có cơng nghệ, thiết bị hiện đại, cịn nhiều doanh nghiệp cơng nghiệp có qui mơ nhỏ, thiết bị sản xuất giản đơn, cơng nghệ chậm đổi mới, năng lực cạnh tranh cịn hạn chế nên hiệu quả sản xuất chưa cao.
Cần Thơ có tiềm năng để phát triển du lịch theo hướng du lịch xanh, sinh thái kết hợp với tham quan các di tích văn hố, lịch sử, nhân văn, phát huy ưu thế sông nước, miệt vườn của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Phát triển du lịch theo
quy hoạch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, an dưỡng của khách du lịch trong và ngoài nước.
Ngành xây dựng phát triển nhanh cùng với q trình đơ thị hóa; giá trị sản xuất tăng bình quân 18,3%, giá trị tăng thêm tăng bình quân 14,7%, chiếm tỷ trọng 5,05% trong GDP. Nhiều cơng trình qui mơ lớn, chất lượng cao được đưa vào sử dụng như: cầu Cần Thơ, cảng hàng không Cần Thơ, cảng Cái Cui; các khu dân cư, khu tái định cư, khu đô thị mới, trụ sở làm việc các cơ quan chính trị, hành chính, cơng an, qn sự các cấp, các cơng trình hạ tầng đơ thị được hình thành, góp phần đổi mới diện mạo thành phố.
Thị trường nội địa được quan tâm mở rộng, kết cấu hạ tầng thương mại được đầu tư xây dựng, góp phần tăng thêm năng lực bán bn, bán lẻ hàng hóa trên địa bàn và bước đầu thể hiện vai trò tổng đại lý, phân phối hàng hóa cho tồn vùng ở cả thành thị và nông thôn. Mạng lưới kinh doanh được mở rộng, trên địa bàn hiện có 102 chợ (3 chợ loại I, 11 chợ loại II, 88 chợ loại III), tăng 14 chợ so năm 2005; trên 10 siêu thị bán buôn, bán lẻ đang hoạt động hiệu quả; ngồi ra, cịn mở ra các kênh phân phối đa dạng, hiện đại như: cửa hàng tiện lợi, siêu thị mini, chợ đêm,… Nhiều loại hình kinh doanh dịch vụ mới được hình thành như: dịch vụ kinh doanh bất động sản, dịch vụ kho vận, thông tin, truyền thông,… phát triển khá tốt.
Cần Thơ có khoảng 1.000 ha mặt nước ni trồng thuỷ sản, thích hợp với nuôi thuỷ sản nước ngọt, tập trung đầu tư khai thác nuôi thuỷ sản nước ngọt để trở thành lĩnh vực có lợi thế trong ngành nơng nghiệp của tỉnh. Thời kỳ 2001 - 2005, dự kiến đầu tư khai thác ít nhất 40.000 ha mặt nước ni thuỷ sản, sản lượng nuôi trên 60.000 tấn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa và khai thác tối đa năng lực chế biến, nâng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản.
Thành phố Cần Thơ đã và đang khai thác có hiệu quả lợi thế tự nhiên, sinh thái trồng cây ăn quả, tập trung vào các loại cây chủ lực như xồi, bưởi, sầu riêng, nhãn, chơm chơm, măng cụt, cam, quýt sạch bệnh. Các quận, huyện của thành phố có thể tập trung đầu tư kinh tế vườn kết hợp với khai thác du lịch thành thế mạnh gồm Ơ Mơn, vùng ven và các cồn của thành phố Cần Thơ.
Lợi thế của thành phố Cần Thơ không chỉ ở các lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản mà cịn ở vị trí địa lý, cho phép phát triển các dự án trong các lĩnh vực: hạ tầng đô thị, hạ tầng giao thông; nông nghiệp công nghệ cao; công nghiệp chế biến nông, thủy sản; du lịch và hạ tầng phục vụ du lịch; các ngành công nghiệp phụ trợ.
Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp của tỉnh phát triển dựa trên nguồn lao động và nguyên liệu tại chỗ. Cần Thơ đầu tư tập trung công nghiệp chế biến, ứng dụng công nghiệp hiện đại để chế biến nơng sản phẩm, trong đó chú trọng cơng
nghiệp sau thu hoạch. Chú trọng xây dựng kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp, khu chế xuất để thu hút đầu tư.
3.2. Thực trạng các chính sách khuyến khích, thu hút nguồn nhân lực trong các cơ quan nhà nƣớc trên địa bàn TP Cần Thơ hiện nay các cơ quan nhà nƣớc trên địa bàn TP Cần Thơ hiện nay
* Chính sách đào tạo nguồn nhân lực
Thời gian qua, Cần Thơ có nhiều chính sách ưu đãi trong việc đào tạo cũng như sử dụng nguồn nhân lực, tạo điều kiện thực hiện mục tiêu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài” của thành phố. Trong đó, đặc biệt chú trọng đào tạo cán bộ dự nguồn, đội ngũ cán bộ cơ sở và nguồn nhân lực có trình độ cao. Cụ thể:
- Ủy ban nhân dân TP Cần Thơ đã ban hành quyết định 314/QĐ-UBND ngày 09 tháng 02 năm 2011 về việc ban hành quy chế tổ chức, thực hiện đề án đào tạo ở nước ngồi nguồn nhân lực có trình độ sau đại học cho thành phố Cần Thơ giai đoạn 2005 – 2011 (gọi tắt là đề án Cần Thơ - 150), đề án 150 đã thu hút được sự quan tâm của rất nhiều người đặc biệt là đội ngũ cán bộ công chức, viên chức nhà nước đang công tác trên địa bàn TP Cần Thơ. Đây là đề án được xây dựng để đưa 150 cán bộ công chức, viên chức đang công tác trên địa bàn thành phố Cần Thơ, đi đào tạo ở nước ngồi đội ngũ cán bộ cơng chức, viên chức trẻ của thành phố nhằm để nâng cao nhận thức, năng lực và khả năng tư duy của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức phù hợp quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố Cần Thơ. Theo Ơng Nguyễn Khải Hồn – Phó Giám đốc Sở Nội vụ thành phố Cần Thơ, đề án 150 đã đào tạo được số lượng khá lớn cán bộ, cơng chức, viên chức trẻ có trình độ chun mơn cao. Trong đó, Đề án đã đào tạo được 115 người có trình độ thạc sĩ và 5 người có trình độ tiến sĩ. Hầu hết các ứng viên được đào tạo từ Đề án Cần Thơ - 150 có chất lượng đào tạo khá tốt, khơng những có trình độ chun mơn cao mà cịn có phong cách làm việc nhanh, hiệu quả góp phần tích cực cho các hoạt động hợp tác quốc tế của thành phố, đồng thời tạo nguồn đào tạo tiến sĩ, chuyên gia trên các lĩnh vực, nhất là tại các đơn vị trường học, bệnh viện. Trong số này, đến nay đã có 22 trường hợp được đào tạo tiếp tục ở nước ngồi trình độ tiến sĩ, 33 trường hợp được đứng vào hàng ngũ của Đảng Cộng sản Việt Nam; 25 trường hợp được bổ nhiệm chức vụ trưởng, phó phịng cấp Sở và tương đương; có người là đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố.
Bên cạnh những ưu điểm thì đề án 150 cịn có những mặt hạn chế như: chỉ giới hạn những người đang công tác trong các đơn vị nhà nước mà chưa mở rộng ra các đối tượng đang mong muốn được làm việc trong các đơn vị nhà nước; Những người có hộ khẩu thường trú ở Cần Thơ mà chưa mở rộng ra đối với các đối tượng đang cơng tác ở Cần Thơ và có hộ khẩu ở các tỉnh khác; Đề án chủ yếu tập trung