Các giả thuyết đặt ra cho mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách đãi ngộ và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chuyển việc của nhân viên ở khu vực công trên địa bàn tỉnh cần thơ (Trang 54 - 57)

CHƢƠNG 5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG

5.2 Đánh giá thang đo

5.2.2.1.2 Các giả thuyết đặt ra cho mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

Các giả thuyết đặt ra cho mơ hình nghiên cứu điều chỉnh này được xây dựng dựa trên sự ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến khả năng chuyển việc của nhân viên. Mơ hình điều chỉnh trên có tất cả 05 biến độc lập (XDCVGD12, TTTNvaTTTCV, TN, BKKTTvaVTLD, MTvaXD). Các giả thuyết được đặt ra cho mơ hình điều chỉnh như sau:

L1: Thách thức và tinh thần trách nhiệm trong cơng việc càng cao thì khả năng chuyển việc của nhân viên càng thấp.

Khả năng chuyển việc của nhân viên

Thách thức và tinh thần trách nhiệm trong công việc

Thu nhập từ công việc

Sự xung đột của gia đình về mơi trường làm việc

Sự quan tâm của đồng nghiệp

Sự sắp xếp hợp lý cơng việc giữa gia đình và cơ quan

L1

L4

L2

L3

L2: Sự xung đột của gia đình về mơi trường làm việc càng cao thì khả năng chuyển việc của nhân viên càng cao.

L3: Sự quan tâm của đồng nghiệp càng cao thì khả năng chuyển việc của nhân viên càng thấp.

L4: Thu nhập từ cơng việc càng cao thì khả năng chuyển việc cảng thấp. L5: Sự sắp xếp hợp lý cơng việc giữa gia đình và cơ quan càng cao thì khả năng chuyển việc càng thấp.

Ta tiến hành chạy phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2 đối với biến độc lập.

Bảng 5.6 Bảng phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2

Kiểm định KMO and Bartlett's

Kaiser-Meyer-Olkin Đo lường sự phù hợp của mẫu .756

Kiểm định Barlett Giá trị chi bình phương 2690.655

Độ tự do 190

Giá trị Sig .000

Nguồn: tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0

Ta đặt giả thuyết như sau:

H0: Các biến khơng có tương quan với nhau H1: Có sự tương quan giữa các biến

- Qua bảng số liệu trên ta thấy:

+ Hệ số KMO = 0,756 lớn hơn 0,5: phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu.

+ Kiểm định Bartlett’s là 2690.655 với mức ý nghĩa sig = 0,000 < 0,005 đạt yêu cầu trong kiểm định (bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1) hay nói cách khác, các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.

Bảng 5.7. Bảng ma trận xoay đối với biến độc lập sau khi tiến hành EFA lần 2

Bảng ma trận xoay nhân tố

Thành phần

TTTCV4 .856 TTTN2 .833 TTTN1 .783 TTTCV3 .720 TTTCV1 .701 TTTCV2 .587 BKKTT2 .867 VTLD2 .782 BKKTT1 .764 VTLD1 .736 MTLV1 .907 MTLV2 .892 XDCVGD4 .874 XDCVGD3 .828 XDCVGD5 .824 TN3 .833 TN1 .823 TN2 .709 XDCVGD1 .885 XDCVGD2 .869

Phương pháp phân tích: Principal Component Analysis. Phương pháp xoay: Varimax với Kaiser Normalization.

Nguồn: tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0

Qua bảng số liệu trên ta thấy hệ số tải nhân tố của các yếu tố trong nghiên cứu đều lớn hơn 0,5 nên các yếu tố trên được sử dụng trong các phân tích tiếp theo.

Bảng 5.8 Bảng trị số đặc trƣng và phƣơng sai trích đối với biến độc lập

Nhân tố

Trị số đặc trưng ban đầu

Tổng bình phương các

nhân tố Tổng xoay của các nhân tố

Tổng % của biến thiên % cộng dồn Tổng % của biến thiên % cộng dồn Tổng % của biến thiên % cộng dồn 1 5.741 28.704 28.704 5.741 28.704 28.704 3.793 18.963 18.963 2 2.483 12.413 41.117 2.483 12.413 41.117 2.699 13.494 32.457 3 1.845 9.223 50.340 1.845 9.223 50.340 2.355 11.774 44.231 4 1.666 8.330 58.670 1.666 8.330 58.670 2.108 10.540 54.771 5 1.441 7.204 65.874 1.441 7.204 65.874 1.835 9.175 63.946

Nguồn: tác giả phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0

Qua kết quả bảng Eigenvalue và phương sai trích (bảng 5.8) ta thấy: Giá trị tổng phương sai trích là 63.946% > 50%: đạt yêu cầu.

Giá trị Eigenvalue >1: đạt yêu cầu.

Như vậy, các thang đo đối với biến độc lập đã đạt yêu cầu phù hợp với các khái niệm nghiên cứu và được đưa vào các nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chính sách đãi ngộ và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng chuyển việc của nhân viên ở khu vực công trên địa bàn tỉnh cần thơ (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)