1.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu
+ Phương pháp nghiên cứu định tính: dựa trên những thông tin tham khảo ý kiến của các cán bộ có liên quan để ghi nhận đánh giá về họat động cho vay đối với hộ nông dân. Từ kết quả nghiên cứu sơ bộ, tác giả tiến hành xây dựng thang đo nghiên cứu cũng như điều chỉnh và bổ sung các biến cho phù hợp.
+ Phương pháp nghiên cứu định lượng: thang đo Likert 5 mức độ được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá, kiểm định mơ hình hồi quy thơng qua khảo sát. Với nội dung được tiến hành như sau:
• Đối tượng khảo sát: các cán bộ có liên quan đến hoạt động cho vay tại Agribank Chi Nhánh Tỉnh Long An bao gồm nhiều độ tuổi, trên nhiều địa bàn trong tỉnh, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nơng nghiệp.
nhánh trực thuộc Agribank Chi Nhánh Tỉnh Long An.
• Thời gian thực hiện khảo sát: 10/02/2014 đến 10/03/2014
• Bảng câu hỏi khảo sát (xem phụ lục số 5)
• Số phiếu khảo sát: số phiếu được phát ra là 175 phiếu, trong đó có 22 phiếu khơng hợp lệ do để trắng hoặc không trả lời đủ số câu hỏi; số phiếu thu về hợp lệ là 153 phiếu, đạt tỷ lệ 87,43%.
• Kết thúc q trình khảo sát thực tế, các dữ liệu thu thập được làm sạch, mã hóa và được xử lý trên phần mềm SPSS 20.0.
Sơ đồ 1.1 Các bƣớc thực hiện quy trình nghiên cứu
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
TRA CỨU LÝ THUYẾT
THẢO LUẬN
LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA XÂY DỰNG THANG ĐO
ĐIỀU CHỈNH THANG ĐO
KIỂM ĐỊNH THANG ĐO THANG ĐO CHÍNH THỨC
PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)
KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT CRONBACH’S ANPHAL
PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN LOẠI BỎ NHỮNG BIẾN CÓ HỆ SỐ
TƢƠNG QUAN BIẾN TỔNG NHỎ. KIỂM TRA HỆ SỐ CRONBACH’S
ANPHAL
LOẠI BỎ CÁC BIẾN CÓ TRỌNG SỐ NHÂN TỐ NHỎ. KIỂM TRA NHÂN TỐ
TRÍCH ĐƢỢC VÀ PHƢƠNG SAI TRÍCH ĐƢỢC
1.4.2 Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu sơ cấp: được tác giả thu thập thông qua cuộc khảo sát.
Dữ liệu thứ cấp: trong đề tài nghiên cứu, tác giả sử dụng các dữ liệu phù hợp với q trình phân tích hoạt động cho vay của Agribank CN Tỉnh Long An, dựa trên các báo cáo hoạt động của Agribank CN Tỉnh Long An.
1.4.3 Đề xuất mơ hình nghiên cứu
Việc thiết lập mơ hình hồi quy từ mơ hình hồi quy tổng thể, tác giả xây dựng mơ hình hồi quy với 5 biến như sau:
Y = po + p1 X1 + p2 X2 + p3 X3 + p4 X4 + p5 X5 + Ui
- Biến phụ thuộc Y:
Y= Khả năng hoàn thiện hoạt động cho vay đối với hộ nông dân tại Agribank CN Tỉnh Long An.
- Biến độc lập X:
Bảng 1.1: Diễn giải các biến độc lập trong mơ hình
Biến Diễn giải X1= MT Môi trường
X2= NH Agribank CN Long An X3= HND Hộ nông dân
X4=KTGT Kiểm tra, giám sát X5=HT Hỗ trợ
Mơ hình tổng thể đƣợc xây dựng lại nhƣ sau:
Y = po + pl MT + p2 NH + p3 HND + p4 KTGS + p5 HT + Ui
Sau khi nghiên cứu, thảo luận cùng nhóm chuyên gia có liên quan đến hoạt động cho vay đối với HND, các nhận định sau đó được tác giả tổng hợp, chia tách ra các nhóm thang đo.
Thang đo tác động đến khả năng hoàn thiện hoạt động cho vay đối với hộ nông dân tại Agribank CN Tỉnh Long An sau khi được điều chỉnh để phù hợp với tính chất cuộc khảo sát bao gồm 20 biến quan sát đo lường 5 thành phần được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 1.2: Xây dựng thang đo
Biến độc
lập Các nhân tố Mã biến
X1
Môi trường
Môi trường tự nhiên m13.1
Môi trường kinh tế m13.2
Môi trường pháp lý m13.3
X2
Nội tại Agribank Chi Nhánh Tỉnh Long An
Chính sách cho vay m14.1
Nguồn vốn m14.2
Quy trình, hồ sơ, thủ tục cho vay HND m14.3
Mạng lưới hoạt động m14.4
Trình độ nguồn nhân lực m14.5
X3
Hộ nơng dân
Trình độ của HND m15.1
Năng lực tài chính của HND m15.2
Sử dụng vốn vay đúng mục đích m15.3
Uy tín, đạo đức người vay m15.4
Hiệu quả phương án SXKD m15.5
X4
Kiểm tra, giám sát
Kiểm tra, giám sát của NHNN m16.1
Kiểm tra, giám sát của Agribank CN Tỉnh Long An m16.2 Sự tham gia phối hợp của các tổ chức Hội nông dân, Hội
phụ nữ trong giám sát, đôn đốc HND trả nợ gốc và lãi vay m16.3
X5
Hỗ trợ của các Cơ quan, Ban Ngành Chính sách quy hoạch phát triển sản phẩm nơng nghiệp ổn
định lâu dài m17.1
Chính sách xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị hàng
nông sản m17.2
Thiết lập mạng lưới tiêu thụ nông sản m17.3
Bảo hiểm nông nghiệp m17.4
(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)
1.4.4. Phƣơng pháp kiểm định mơ hình
• Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Sử dụng Cronbach’s Anphal để kiểm định độ tin cậy của thang đo: Thang đo có hệ số tin cậy tốt khi Cronbach Anphal > 0,6 và tốt nhất là > 0,7, cùng với hệ số tương quan biến tổng > 0,3.
Phân tích nhân tố khám phá, kiểm tra phương sai trích được trong đó có các hệ số với các yêu cầu như sau: KMO > 0,5, kiểm định sự tương quan giữa các biến trong tổng thể bằng mức ý nghĩa kiểm định Barlett < 0,05 (5%), hệ số tải nhân tố (Factor Loading) phải > 0,5 và nếu như các biến quan sát nào có hệ số tải Factor < 0,5 sẽ bị loại, tổng phương sai trích (Eigenvalues cumulative) > 50%.
• Kiểm định giả thiết về độ phù hợp của mơ hình
Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình xem mơ hình đã xây dựng dựa trên dữ liệu mẫu phù hợp đến mức độ nào với dữ liệu thì ta dùng hệ số xác định R2. Đặt giả thuyết:
H0: R2 =0 khơng có độ phù hợp của mơ hình đã chọn H1: R2 # 0 có độ phù hợp với mơ hình đã chọn
- Nếu F > Fa(k-1,n-k)
thì bác bỏ H0 chấp nhận Hi
- Nếu F < Fa(k-1,n-k)
thì bác bỏ Hi chấp nhận H0.
Để có thể xem rõ hơn độ phù hợp của mơ hình ta dùng sig. Khi thực hiện kiểm định, ta có 2 giả thiết
- H0: pk = 0 khơng có mối quan hệ giữa các biến.
- Hi: pk # 0 có mối quan hệ giữa các biến.
Dựa vào giá trị p-value và sig. để chấp nhận hay bác bỏ H0.
- (sig.) < a (mức ý nghĩa) bác bỏ giả thiết H0. Có nghĩa là có mối quan hệ có ý
nghĩa giữa các biến cần kiểm định.
- (sig.) > a (mức ý nghĩa) chấp nhận giả thiết H0 . Khơng có mối quan hệ giữa các biến cần kiểm định.