CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
2.4 Khung phân tích
Thông qua cơ chế vận hành của các trung gian tài chính là giảm chi phí tiếp cận thơng tin và giảm chi phí giao dịch, các trung gian tài chính đã tạo ra các dịch vụ trung gian giữa người cho vay và người đi vay bao gồm.
Huy động tiết kiệm: các trung gian tài chính thu hút vốn nhàn rỗi từ hộ gia đình, các quỹ đầu tư, cơng ty bảo hiểm, doanh nghiệp và chính phủ.
Phân bổ nguồn lực: các trung gian tài chính sử dụng nguồn vốn huy động được để phân bổ lại cho các cơng ty và hộ gia đình.
Quản lý rủi ro: thơng qua việc giảm bớt chi phí thơng tin và thơng tin bất cân xứng, các trung gian tài chính chuyển hóa rủi ro từ người gửi tiết kiệm và người đầu tư qua nhiều dạng và nhiều cơng cụ tài chính khác nhau.
Giám sát giao dịch, tạo thuận lợi cho các bên: các trung gian tài chính thơng qua việc đánh giá tính hiệu quả và khả thi của các dự án của người đi vay trước khi tiến hành cho vay để đảm bảo khoản vay mang lại hiệu quả sinh lời.
Mối quan hệ giữa phát triển trung gian tài chính và tăng trưởng kinh tế được thể hiện trong khung phân tích dưới đây.
(Nguồn: Levine, 1997)
Hình 2.3 Khung phân tích 2.5 Tổng kết chương 2
Nội dung chủ yếu của chương này bao gồm hai vấn đề chính. Thứ nhất, chương này giới thiệu lý thuyết về tăng trưởng kinh tế và phát triển tài chính, và vị trí của phát triển tài chính trong các mơ hình tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, nội dung chính thứ hai của Chương 2 là tổng hợp các nghiên cứu trước đây về ảnh hưởng của phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế. Trong chương này, các nghiên cứu thực nghiệm trước đây có những khám phá mâu thuẫn với nhau về tác động của phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, trong chương này cịn trình bày khung phân tích, làm cơ sở cho phương pháp nghiên cứu và phân tích số liệu. Chương tiếp theo sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu của luận văn này.
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phần này sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu của luận văn. Với mục đích đánh giá đóng góp của phát triển tài chính đối với tăng trưởng cho trường hợp Việt Nam, phần này sẽ bao gồm mơ hình nghiên cứu được đề xuất và các giả thiết nghiên cứu.
3.1. Mơ hình nghiên cứu đề nghị
Lý thuyết kinh tế chỉ ra một phương pháp đo lường đóng góp của các yếu tố đến tăng trưởng sản lượng (growth accounting) bằng cách sử dụng mơ hình tăng trưởng tân cổ điển (neoclassical growth model). Do vậy, mơ hình nghiên cứu được rút ra từ mơ hình tăng trưởng kinh tế tân cổ điển. Tương tự như các nghiên cứu trước đây, nghiên cứu hiện tại xem xét đóng góp của các yếu tố đầu vào, trong mơ hình tân cổ điển, đối với tăng trưởng sản lượng của một quốc gia.
Trong nghiên cứu về đóng góp của trung gian tài chính trong tăng trưởng sản lượng, Ang (2007) và Khan và Senhadji (2003) là hai trong số nhiều nhà nghiên cứu đã vận dụng thành cơng mơ hình tân cổ điển phục vụ mục đích nghiên cứu của mình. Phần dưới đây sẽ xem xét cả hai mơ hình này cùng với các mơ hình đã đề cập trong chương 1 để rút ra mơ hình nghiên cứu đề nghị.
i. Mơ hình của Khan và Senhadji (2003)
Khan và Senhadji (2003) đề xuất mơ hình như sau:
0 5 4 3 2 1 0 ln ln( ) ln
lnGDPb b fd b igdpbd POPb d TOT b Y
Trong đó: GDP là tổng sản phẩm quốc nội, fd là thước đo phát triển tài chính, igdp là tỷ lệ tổng đầu tư trên GDP, dln(POP) là tốc độ tăng dân số,
Y0 là thu nhập bình quân đầu người ban đầu.
Trong mơ hình này, Khan và Senhadji (2003) đề xuất đo lường phát triển trung gian tài chính bằng bốn chỉ số fd1 là tỷ lệ tín dụng tư nhân trên GDP; fd2
bằng fd1 cộng với tỷ lệ vốn hóa thị trường chứng khốn trên GDP; fd3 bằng fd2 cộng với tỷ lệ vốn hóa thị trường trái phiếu trên GDP; và fd4 hay stockc chỉ số
vốn hóa thị trường chứng khốn.
Các thước đo phát triển trung gian tài chính trong mơ hình của Khan và Senhadji (2003) là những thước đo tốt, vì đo lường được một cách tồn diện độ sâu tài chính. Tuy nhiên, đối với trường hợp các quốc gia có trung gian tài chính chưa phát triển, các chỉ số fd2, fd3 và fd4 hoặc là khơng có dữ liệu, hoặc là khơng có thị trường tương ứng. Do đó, chỉ có duy nhất việc áp dụng chỉ số fd1 là khả thi trong trường hợp của luận văn này.
ii. Mơ hình của Ang (2007)
Ang tổng hợp các lý thuyết và đề xuất hai mơ hình hồi quy như sau:
PRK PUK LF PCY
f
Growth A , , ,
và Growth fBPRK,PUK,LF,M2Y
Trong đó: PRK là vốn tư nhân (private capital), PUK là vốn công cộng (public capital)
M2Y là tỷ lệ tiền khối tiền mở rộng M2 trên GDP,
PCY là tỷ lệ tín dụng tư nhân trên GDP, LF là lực lượng lao động.
Trong mơ hình này, bên cạnh các biến kiểm sốt là các nhân tố trong mơ hình tăng trưởng tân cổ điển, Ang (2007) đưa vào đồng thời hai thước đo phát triển tài chính là tỷ lệ khối tiền mở rộng M2 trên GDP (M2/GDP) và tỷ lệ tín
triển, với việc các trung gian tài chính vẫn còn ở mức độ thấp, việc sử dụng các chỉ số này để đo lường sự phát triển của hệ thống tài chính là hồn tồn hợp lý.
iii. Mơ hình của Christopoulos và Tsionas (2004)
Christopoulos và Tsionas (2004) nghiên cứu tác động của phát triển tài chính theo chiều sâu (financial depth) đối với tăng trưởng kinh tế trong dài hạn bằng mơ hình:
Y = βo + β1F + β2S + β3p + u Trong đó: Y là sản lượng đầu ra,
F là biến đo lường độ sâu tài chính được đo bằng tổng thanh khoản tiền gửi trên GDP,
S là đầu ra cổ phiếu đầu tư, p là tỷ lệ lạm phát và sai số u.
iii. Mơ hình của Beck, Levine và Loaya (2000)
Phương trình được sử dụng trong nghiên cứu này:
Yi = α + β Finance + γ’Xi + εi
Trong đó: biến Y gồm tăng trưởng, tăng trưởng vốn, tiết kiệm,
Finance gồm biến tín dụng tư nhân, thanh khoản của ngân hàng thương mại và ngân hàng trung ương,
X đại diện cho vector các biến kiểm soát tăng trưởng bao gồm thu nhập bình quân, năm đi học trung bình, độ mở thương mại, lạm phát, quy mơ chính phủ.
Bảng 3.1 So sánh các mơ hình nghiên cứu:
Mơ hình
Khan và Senhadji (2003) Ang (2007)
Phương trình
lnGDP = b0 + b1fd + b2igdp + b3dlnPOP + b4dlnTOT + b5 lnY0
Growth = fA(PRK, PUK, LF, PCY) Growth = fB(PRK, PUK, LF, M2Y)
Diễn giải Phát triển trung gian tài chính đo lường bằng bốn chỉ số: fd1 là tỷ lệ
tín dụng tư nhân trên GDP; fd2
bằng fd1 cộng với tỷ lệ vốn hóa thị
trường chứng khốn trên GDP; fd3
bằng fd2 cộng với tỷ lệ vốn hóa thị trường trái phiếu trên GDP; và fd4 hay stockc chỉ số vốn hóa thị
trường chứng khoán.
Hai thước đo phát triển tài chính là tỷ lệ khối tiền mở rộng M2 trên GDP (M2/GDP) và tỷ lệ tín dụng cá nhân trên GDP (PC/GDP).
Nhận xét Các thước đo phát triển trung gian tài chính đo lường được một cách toàn diện độ sâu tài chính. Tuy nhiên, khơng phù hợp với các quốc gia có trung gian tài chính chưa phát triển.
Các chỉ số đo lường sự phát triển của hệ thống tài chính là hồn tồn hợp lý, phù hợp với các quốc gia đang phát triển (trung gian tài chính phát triển ở mức độ thấp).
Kết hợp các mơ hình trên, tác giả nhận xét rằng một mơ hình phù hợp đối với việc đánh giá tác động của phát triển tài chính đối với tăng trưởng kinh tế cho trường hợp Việt Nam sẽ có dạng:
Tăng trưởng GDP = F (chỉ số phát triển tài chính, các biến kiểm sốt)
Hơn nữa, mơ hình này phải thỏa mãn các tiêu chí dưới đây. Đầu tiên, nó phải dựa trên cơ sở mơ hình tăng trưởng tân cổ điển được đề xuất bởi Mankiw et
al. (1992) với dạng hàm logarit. Thứ hai, để đo lường sự phát triển của hệ thống tài chính, hai chỉ số được sử dụng là tỷ lệ tín dụng tư nhân trên GDP (PC/GDP) và tỷ lệ khối tiền mở rộng M2 trên GDP (M2/GDP).
Mơ hình nghiên cứu đề nghị cho luận văn được đưa ra dựa trên các mơ hình của các tác giả đã được trình bày trong phần nghiên cứu trước :
lnGDP = F(M2Y, PCY, PRK, PUK, IY, lnL, TOT, INF)
Mặt khác, theo tổng hợp các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế (Nguyễn Hoàng Bảo, 2012), tăng trưởng sản lượng có thể chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau, chẳng hạn như đầu tư trực tiếp nước ngoài (Nair‐Reichert & Weinhold 2001), xuất khẩu (Chow, 1987). Do đó, các biến kiểm sốt trong mơ hình đề nghị có thể bao gồm xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngồi. Nên mơ hình nghiên cứu đề nghị được bổ sung như sau :
lnGDP = F(M2Y, PCY, PRK, PUK, IY, lnL, TOT, INF, INF2, EXPORT, FDI)
3.2. Tóm tắt các biến trong mơ hình
Các số liệu cho mơ hình trên được diễn giải trong bảng sau:
Bảng 3.2 Tóm tắt các biến trong mơ hình hồi quy:
STT Tên biến Diễn giải Cách đo lường biến Kỳ vọng
1 M2Y Tỷ lệ khối tiền tệ mở rộng trên tổng sản phẩm quốc nội
(tổng lượng tiền mặt do ngân hàng trung ương phát hành đang lưu thông + tiền các ngân hàng thương mại gửi tại ngân hàng trung ương + tiền gửi tiết kiệm, có kỳ hạn tại các tổ chức tín dụng)/GDP
2 PCY Tín dụng tư nhân trên tổng sản phẩm quốc nội
(Tín dụng từ các ngân hàng thương mại và ngân hàng trung ương cho khu vực tư nhân)/GDP
+
3 PRK Vốn tư nhân Tổng vốn tư nhân +
4 PUK Vốn nhà nước Tổng vốn nhà nước +
5 IY Tổng đầu tư trên tổng sản phẩm quốc nội
Tổng đầu tư / GDP +
6 LNL Logarith lao động Logarith lao động + 7 TOT Tỷ giá thương mại Giá trị hàng xuất khẩu / giá trị
hàng nhập khẩu
+
8 INF Lạm phát (chỉ số giá tiêu dùng năm t – chỉ số giá tiêu dùng năm t-1)/(chỉ số giá tiêu dùng năm t-1)
+
9 INF2 Lạm phát bình phương
Lạm phát bình phương -
10 EXPORT Xuất khẩu Tổng xuất khẩu +
11 FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài +
Trong các biến kể trên, do dữ liệu biến TOT trên trang của databank.worldbank khơng có đủ dữ liệu và dữ liệu khơng chính xác để thực
hiện hồi quy nên tác giả khơng đưa biến TOT và mơ hình nghiên cứu cho luận văn này.
Từ mơ hình tổng qt ở phần 2.2, với hai thước đo của phát triển tài chính là PCY và M2Y, ta có hai mơ hình hồi quy như sau:
Mơ hình 1: (3.1)
lnGDP = b0 + b1PRK + b2PUK +b3IY + b4LNL + b5INF + b6INF2 + b7FDI+ b8EXPORT+ b9M2Y
Mơ hình 2: (3.2)
lnGDP = b0 + b1PRK + b2PUK +b3IY + b4LNL + b5INF + b6INF2 + b7FDI+ b8EXPORT+ b9PCY
Đây là mơ hình được dùng để đánh giá tác động của trung gian tài chính tới tăng trưởng kinh tế được dùng ở các phần sau của báo cáo này.
3.2. Giả thiết nghiên cứu
Như đã trình bày trong phần tổng hợp các nghiên cứu trước đây, rất nhiều tác giả ủng hộ cho quan điểm rằng trung gian tài chính có tác động tích cực đến tăng trưởng sản lượng của một quốc gia. Các tác giả như Levine và Zervos (1996), Levine (1997), Levine (1998), Khan và Senhadji (2003), Beck và Levine (2004), Ang (2007) đã khẳng định cho quan điểm trên bằng nhiều mơ hình, dữ liệu và phương pháp khác nhau.
Dựa vào những cơng trình nói trên và mơ hình nghiên cứu đề nghị trong mục trước, có hai giả thiết nghiên cứu sẽ được kiểm định trong luận văn này như sau:
Giả thiết 1: Tỷ lệ tín dụng trên GDP có tác động tích cực đến tăng trưởng sản
lượng quốc gia.
3.3 Thu thập dữ liệu
Dữ liệu của các biến trong mơ hình được là dữ liệu chuỗi thời gian (time series data) và thu thập từ nhiều nguồn khác nhau. Dữ liệu thời gian được thu thập trong khoảng thời gian 18 năm, từ năm 1995 tới năm 2012, theo lý thuyết, khoảng thời gian này là chưa đủ để dùng cho mơ hình dữ liệu chuỗi thời gian, tuy nhiên, do dữ liệu nghiên cứu tại Việt Nam từ những năm trước 1995 không đủ dữ liệu cho các biến quan sát nên tác giả bắt buộc phải dùng bộ dữ liệu nghiên cứu này.
Đối với dữ liệu GDP, PRK, PUK, FDI, tác giả lấy từ trang mạng của tổng cục thống kê Việt Nam, được truy cập vào ngày 26/04/2014 theo địa chỉ:
Bảng 3.3: Bảng tổng hợp số liệu mơ hình tại Việt Nam giai đoạn 1995-2012 Năm GDP (tỷ đồng) M2Y (%) PCY (%) PRK (tỷ đồng) PUK (tỷ đồng) IY (%) lnl INF (%) INF2 (%) FDI (triệu USD) EXPORT (triệu USD) 1995 195567 19,57 18,48 27185 17857 27,14 17,41 17,04 290,37 2792,0 6273,62 1996 213833 20,71 18,67 36475 18537 28,10 17,43 8,70 75,63 2938,2 7779,29 1997 231264 22,51 19,85 43801 20032 28,30 17,46 6,60 43,53 3277,1 9023,98 1998 244596 24,21 20,12 50498 21586 29,05 17,48 8,84 78,11 2372,4 10738,53 1999 256272 36,37 28,19 58585 24012 27,63 17,51 5,73 32,89 2528,3 13208,40 2000 273666 41,33 32,67 68089 26335 27,44 17,54 11,59 134,43 2398,7 15995,51 2001 292535 48,27 36,39 77421 29241 28,87 17,56 2,68 7,17 2225,6 18743,62 2002 313247 49,01 39,85 86677 35134 30,70 17,58 4,94 24,43 2884,7 20686,94 2003 336242 57,06 44,79 95471 42844 32,82 17,61 6,89 47,45 2723,3 24813,89 2004 362435 63,66 53,97 105082 53535 32,60 17,63 9,23 85,24 2708,4 31171,13 2005 393031 70,96 60,47 115196 62842 33,76 17,65 9,20 84,71 3300,5 36712,09 2006 425372 79,22 65,36 126601 72903 34,54 17,67 8,57 73,43 4100,4 40823,84 2007 461344 100,58 85,64 131905 92517 39,57 17,69 9,63 92,74 8034,1 45926,84 2008 490458 93,66 82,87 128598 89324 36,49 17,71 22,67 514,08 11500,2 52218,80 2009 516566 105,61 103,32 173089 92801 37,16 17,73 6,22 38,63 10000,5 49563,44 2010 551609 114,85 114,72 167813 128575 35,69 17,75 12,07 145,79 11000,3 53751,55 2011 584073 99,80 101,80 145235 122365 29,75 17,77 21,26 452,02 11000,1 59548,38 2012 616537 106,46 94,83 159177 132276 27,24 17,78 10,93 119,38 10046,6 68902,88 Tổng cục thống kê, giá so sánh 1994 WB WB Tổng cục thống kê, giá so sánh 1994 Tổng cục thống kê, giá so sánh 1994 WB WB WB Tác giả tính tốn Tổng cục thống kê, giá hiện hành WB, giá so sánh 2005
3.4 Phương pháp phân tích dữ liệu
Nghiên cứu này sử dụng các phương pháp phân tích dữ liệu chuỗi thời gian (time series data). Đầu tiên, nghiên cứu sẽ trình bày các thống kê mơ tả để thấy dược xu hướng cơ bản của các đại lượng trong mơ hình. Tiếp theo, các biến trong mơ hình sẽ được kiểm định tính dừng trước khi thực hiện hồi quy. Sau đó, nghiên cứu thực hiện hồi quy theo mô hình nghiên cứu đề nghị được trình bày trên đây. Và cuối cùng, các kiểm định có liên quan, chẳng hạn kiểm định tự tương quan và đa cộng tuyến, sẽ được thực hiện để kiểm tra độ tin cậy của các hệ số hồi quy.
3.5 Tổng kết chương
Chương này trình bày đầy đủ về phương pháp nghiên cứu của luận văn. Đầu tiên, chương này trình bày một mơ hình nghiên cứu thực nghiệm, dựa trên cơ sở lý thuyết được trình bày trong chương 1, được áp dụng cho phân tích dữ liệu. Tiếp theo, chương 2 trình bày các giả thiết nghiên cứu sẽ được kiểm định bằng phân tích dữ liệu. Cuối cùng, nguồn dữ liệu và phương pháp phân tích dữ liệu phục vụ mục tiêu nghiên cứu đã được trình bày trong chương này.
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 4.1 Thống kê mơ tả
Trong thời gian dữ liệu quan sát từ năm 1995 tới năm 2012 tại Việt Nam, phát triển tài chính có mối quan hệ rất chặt chẽ với GDP. Thơng qua đồ thị phân tán có đường xu thế, tỷ lệ tăng của khối tiền tệ trên GDP và tín dụng tư nhân trên GDP dẫn đến tốc độ tăng tương ứng của GDP, độ sâu tài chính nhìn chung tăng trưởng cùng chiều với tốc độ tăng trưởng kinh tế.
(Nguồn: tác giả tự tính tốn)
Hình 4.2 cho ta thấy xu hướng thay đổi của các chỉ số phát triển của Việt Nam