ĐỊA BÀN TP.HCM
5.1 Kết luận các kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn thơng tin kế tốn
Trên cơ sở tổng quan về những vấn đề liên quan đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP.HCM luận văn đã xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất dựa vào cơ sở lý luận, các nghiên cứu trước đây kết hợp với các mơ hình chất lượng được chấp nhận rộng rãi.
Thơng qua q trình thiết kế câu hỏi, thu thập mẫu số liệu làm cơ sở kiểm định và giải thích mơ hình, tác giả đã sử dụng các công cụ thống kê với kết quả như sau:
Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha kết quả cho thấy 37 biến quan sát giải thích cho 8 nhân tố độc lập X1 – X8 và 6 biến quan sát giải thích cho nhân tố phụ thuộc X9 điều đáng tin cậy do Cronbach’s Alpha của 9 nhân tố: 0.60 < X1 đến X9 < 0.95 và hệ số tương quan biến-tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) lớn hơn 0.30. Nên hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu có thể dùng để phân tích nhân tố EFA.
Phân tích khám phá nhân tố EFA sau 2 lần xoay ma trận kết quả cho thấy 37 biến quan sát giải thích cho 8 nhân tố độc lập X1 - X8 bị loại bỏ 1 biến quan sát X44- “Ngơn ngữ: ngơn ngữ lập trình bậc cao tiên tiến thế hệ mới” thuộc nhân tố X4- “Hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn” do có hệ số tải nhân tố <0.50, còn lại 36 biến quan sát được gom thành 8 nhân tố: Chất lượng dữ liệu (Y1), Tham gia của nhân viên (Y2), Kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của nhà quản lý (Y3), Cam kết của nhà quản lý (Y4), Kiến thức kế toán của nhà quản lý (Y5), Hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế toán (Y6), Huấn luyện và đào tạo (Y7), Mơi trường văn hóa (Y8). Và 6 biến quan sát giải thích cho nhân tố phụ thuộc X9 gom thành 1 nhân tố: Chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn (Z).
Qua hai bước kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích khám phá nhân tố EFA tác giả đã xây dựng mơ hình hồi quy đề xuất: Z = 𝛃1.Y1 + 𝛃2.Y2 + 𝛃3.Y3
+ 𝛃4.Y4 + 𝛃5.Y5 + 𝛃6.Y6 + 𝛃7.Y7 + 𝛃8.Y8 + R. Trong đó Z là nhân tố phụ thộc
vào nhân tố (Y1 – Y8).
Phân tích tương quan hệ số Pearson kết quả cho thấy hệ số tương quan giữa các biến độc lập (Y1 – Y8) và biến phụ thuộc (Z) đều có Sig nhỏ hơn 5% và các hệ số tương quan Pearson > 0.10 điều này có nghĩa các biến có tương quan với nhau có ý nghĩa thống kê để phân tích hồi quy.
Phân tích hồi quy kết quả cho thấy chất lượng hệ thống thông tin (Z) bị ảnh hưởng bởi 3 nhân tố: Tham gia của nhân viên (Y2), Kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của nhà quản lý (Y3) và Cam kết của nhà quản lý (Y4) các nhân tố còn lại: Chất lượng dữ liệu (Y1), Kiến thức kế toán của nhà quản lý (Y5), Hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn (Y6), Huấn luyện và đào tạo (Y7), Mơi trường văn hóa (Y8) khơng ảnh hưởng đến Chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn (Z). Trong đó nhân tố tác động mạnh nhất là “Tham gia của nhân viên” (hệ số Beta chuẩn hóa là 0.478). Và mơ hình giải thích 49,3% sự biến động của Chất lượng hệ thống thông tin kế tốn, kết quả cho thấy mơ hình tác giả xây dựng đã đáp ứng ở mức độ giải thích “khá”.