Đối với nhân tố “Cam kết của nhà quản lý”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tp hồ chí minh (Trang 91 - 118)

5.2 Dựa vào các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn đưa

5.2.3 Đối với nhân tố “Cam kết của nhà quản lý”

Tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì việc phân biệt các nhà quản lý cấp cao, nhà quản lý cấp trung, nhà quản lý cấp cơ sở khơng có sự phân biệt rạch rịi thơng thường các nhà quản lý cấp cao có thể là giám đốc doanh nghiệp. Trong nhân tố “ Cam kết của nhà quản lý” bao gồm các nhiệm vụ: Xác định nhu cầu hệ thống thông tin, Lựa chọn các phần cứng và phần mềm, Triển khai HTTTKT, Bảo trì và giải quyết các vấn đề liên quan đến HTTTK, Lập kế hoạch triển khai HTTTKT trong tương lai, việc tham gia của nhà quản lý có tác động tích cực đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn.

Thứ nhất, các nhà quản lý phải xác định được nhu cầu của thông tin, các thông tin này phải đáp ứng được mục tiêu, chiến lược của tổ chức. Thông tin là sản phẩm của hệ thống thông tin, thông tin chất lượng là thước đo chất lượng của hệ thống thông tin. Như vậy để tạo thơng tin có chất lượng thì việc xác định nhu cầu thơng tin là vấn đề quan trọng, nhà quản lý cần tham gia trực tiếp. Để xác định chính xác các nhu cầu thông tin của tổ chức các nhà quản lý phải nâng cao kiến thức trong lĩnh vực kinh doanh, và các lĩnh vực khác

tác động đến doanh nghiệp mình như lĩnh vực kinh doanh của các nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh….

Thứ hai, việc lựa chọn phần mềm và phần cứng trong hệ thống thơng tin kế tốn là rất quan trọng vì đây là cơng cụ thu thập, xử lý, kiểm sốt và cung cấp thông tin. Nhà quản lý cần tham gia tích cực vào việc chọn phần mềm, phần cứng để chọn được phần mềm phần cứng phù hợp với nhu cầu thơng tin vì nhà quản lý là người có kiến thức sâu rộng am hiểu tồn bộ quy trình, mục tiêu của doanh nghiệp.

Thứ ba, nhà quản lý phải thường xuyên lập kế hoạch triển khai hệ thống thơng tin kế tốn trong tương lai khi có những bất cập về thơng tin như thông tin không đáp ứng đủ nhu cầu, thơng tin khơng chính xác, kịp thời, và thông tin không được bảo mật… Hệ thống thơng tin kế tốn chất lượng sẽ cung cấp nguồn thông tin chất lượng cao giúp nhà quản lý có chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng quy trình sản xuất kinh doanh. Để đạt được mục tiêu như vậy, hệ thống thơng tin kế tốn phải được cập nhật liên tục và cần có kế hoạch triển khai trong tương lai. Dựa vào mục tiêu, chiến lược của tổ chức nhà quản lý tham gia vào việc lập kế hoạch triển khai, hướng dẫn nhân viên hiểu được tầm quan trọng. Để có kế hoạch triển khai hệ thống thơng tin kế tốn nhà quản lý phải thường xuyên kiểm tra, giám sát phát hiện những bất cập để đề ra các chiến lược phù hợp.

Thứ tư, nhà quản lý cần cam kết bảo trì và giải quyết các vấn đề liên quan đến hệ thống thơng tin kế tốn định kỳ: quý, tháng, năm… đề ra các biện pháp khắc phục lỗi hệ thống. Việc bảo trì hệ thống thơng tin kế toán đảm bảo cho hệ thống được kiểm tra, giám sát định kỳ, phát hiện lỗi một cách kịp thời để đưa ra các biện pháp khắc phục. Việc bảo trì thường xun có thể ngăn ngừa rủi ro và hạn chế tới mức tối đa các trường hợp phải sửa chữa khẩn cấp vốn rất mất thời gian và tốn kém. Nhà quản lý tham gia cần có chiến lược tham gia, giải quyết các vấn đề, hướng dẫn cho nhân viên của doanh nghiệp nắm được quy trình và kiểm tra tất cả những danh mục cần phải theo dõi định kì. Bảo trì hệ thống thiết kế định kỳ theo các kế hoạch: Bảo trì thường xuyên, bảo dưỡng ngăn ngừa rủi ro, bảo trì sửa chữa…

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

Từ việc xác định và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của hệ thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên các địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đã kết luận được các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn. Từ đó, tác giả tập trung vào các nhân tố tác động được kiểm định qua các bước phân tích đề ra các kiến nghị bao gồm “Tham gia của nhân viên doanh nghiệp”, “Kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của nhà quản lý”, “Cam kết của nhà quản lý”. Kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng hệ thống thông tin kế tốn thơng qua các nhân tố quan trọng góp phần gia tăng lợi nhuận, đạt được mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.

KẾT LUẬN CHUNG

Thông qua các bước nghiên cứu, kết quả nghiên cứu của tác giả đã trả lời trọng tâm ba câu hỏi để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu:

- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán trong các DNVVN trên địa bàn TP.HCM?

- Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán trong các DNVVN trên địa bàn TP.HCM như thế nào?

- Xếp hạng các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn trong các DNVVN trên địa bàn TP.HCM như thế nào?

Kết quả nghiên cứu cũng đáp ứng được 2 mục tiêu: xác định các yếu tố ảnh hưởng và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của hệ thống thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Qua đó, tác giả đã đúc kết được các nhân tố ảnh hưởng tích cực và quan trọng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn là các nhân tố “Tham gia của nhân viên doanh nghiệp”, “Kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của nhà quản lý”, “Cam kết của nhà quản lý” Tác giả góp phần bổ sung các nghiên cứu trước đây bằng việc chỉ ra thêm các mối quan hệ này trong bối cảnh các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP.HCM.

Từ kết quả của mơ hình hồi quy đa biến, tác giả đã đánh giá khả năng ảnh hưởng và xếp hạng các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn, từ đó đưa ra các kiến nghị tập trung vào các nhân tố ảnh hưởng. Các kiến nghị của tác giả góp phần phát triển môi trường kinh doanh dựa trên công nghệ thông tin giúp cho các DNVVN trên địa bàn TP.HCM sẽ tăng cường hiểu biết về hệ thống thơng tin kế tốn và chất lượng thông tin kế tốn từ đó sẽ giúp các doanh nghiệp sẽ có thể đưa ra các chính sách phù hợp để định hướng để đạt mục tiêu.

Mơ hình nghiên cứu của tác giả là tiền đề giúp các nhà nghiên cứu có thể được mở rộng bằng cách xây dựng thêm các nhân tố mới giải thích cao hơn sự biến động của các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống thơng tin kế tốn.

Hạn chế của luận văn là số lượng các mẫu khảo sát chưa bao quát hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP.HCM và mơ hình nghiên cứu chỉ giải thích được mức độ “khá” 49.30 % sự biến động của chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP.HCM.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt:

1. Bộ tài chính, 2002. Hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam.

2. Hoàng Trọng và Chu Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.

3. Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh - thiết kế và thực hiện, Nhà xuất bản lao động - xã hội.

4. Nghị định 56/2009/NĐ-CP về việc “Về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa” ngày 30/06/2009.

5. Thái Phúc Huy, Nguyễn Thế Hưng, Đoàn Nguyễn Trí Dũng và Lương Đức Thuận, 2012. Hệ thống thơng tin kế tốn – Tập 1, Nhà xuất bản Phương Đông.

6. Vũ Hữu Đức, 2010. Những vấn đề cơ bản về lý thuyết kế toán, Nhà xuất bản Lao Động

Danh mục tài liệu tiếng nước ngoài:

1. Aguayo, R. 1990, Dr Deming: The American Who Taught the Japanese about Quality, Carol Publishing Group, Secaucus, NJ.

3. Anthony, R. S., Reese, J. S. & Herrenstein, J. H. 1994, Accounting Text and Cases, Irwin.

4. Attawell, P. (1992) Technology Diffusion and Organizational Learning: The Case of Business Computing, Organization Science, 3, 1, 1-19.

5. Bailey, J.E. and Pearson, S.W. (1983) Development of a Tool for Measuring and Analyzing Computer User Satisfaction, Management Science, 29, 5, 530-545.

6. Ballou, D. P. & Pazer, H. L. 1982, 'The Impact of Inspector Fallibility one the Inspection Policy Serial Production System', Management Science, vol. 28, no. 4, pp.387- 399.

7. Ballou, D. P. & Pazer, H. L. 1985, 'Modeling Data and Process Quality in Multiinput, Multi-output Information Systems', Management Science, vol. 31, no. 2, pp. 150-162. 8. Ballou, D. P. & Pazer, H. L. 1987, Cost/quality Tradeoffs of Control procedures in

Information Systems, OMEGA: International Journal of Management Science, vol.15, no. 6, pp. 509-521.

9. Ballou, D. P., Wang, R. Y., Pazer, H. L. & Tayi, K. G. 1993, Modeling Data Manufacturing Systems to Determine Data Product Quality, In Total Data Quality

Management Research Program, MIT Sloan School of Management, (No. TDQM-93-09), Cambridge, Mass.

10. Barney, J.B., Wright, P. M., (1998). On becoming a strategic partner: the role of human resources in gaining competitive advantage, Human Resource management, Vol. 37, No. 1, Pp. 31–46.

11. Blackburn, R. & Rosen, B. 1993, 'Total Quality and Human Resource Management lessons learnt from Baldrige Award-Winning Companies', Academy of Management Executive, vol. 7, no. 3, pp. 49-66.

12. Bowen, P. 1993, Managing Data Quality Accounting Information Systems: A Stochastic Clearing System Approach, Unpublished PhD dissertation, University of Tennessee.

13. Brodie, M. L. 1980, 'Data Quality in Information Systems', Information Management, no. 3, pp. 245-258.

14. Chapman, A.D., (2005) Principles of Data Quality. Copenhagen: Biodiversity Information Services.

15. Cooper, D., (2006). the impact of management’s commitment on employee behavior: A Field study. American society of safely engineers.

16. Cushing, B. E. 1974, 'A Mathematical Approach to the Analysis and Design of Internal Control Systems', The Accounting Review, vol. 49, no. 1, pp. 24-41.

17. de Guinea, A.O., Kelley, H. and Hunter, M.G. (2005) Information Systems Effectiveness in Small Business: Extending a Singaporean model in Canada, Journal of Global Information Management, 13, 3, 55-70.

18. Deal, T.E. & Kennedy, A.A. (1982). Corporate Cultures. The Rites and Rituals of Corporate Life. Addison-Wesley, Reading, MA.

19. DeLone, W. and McLean, E. (1992) Information System Success: The Quest for the Dependent Variable, Information Systems Research, 3, 1, 60-95.

20. Deming, WE 1986, Out of the Crisis, MIT Center for Advanced Engineering, Cambridge, MA.

21. Eppler, M. J. & Wittig, D, 2000. Conceptualizing Information Quality: A review of Information Quality Frameworks from the Last Ten Years. Proceedings of the 2000 Conference on Information Quality.

22. Feigenbaum, A. V. 1991, Total Quality Control, 4th edn, McGraw-Hill, New York, NY.

23. Foong, S.Y. (1999) Effect of End-User Personal and Systems Attributes on Computer- Based Information System Success in Malaysian SMEs, Journal of Small Business Management, 37, 3, 81-87.

24. Garfinkel, R. S., Kunnathur, A. S. & Liepins, G. E. 1986, 'Optimal Imputation of Erroneous Data: Categorical Data, General Edits', Operation Research, vol. 34, pp. 744- 751.

25. Gelinas, J. J., Sutton, S. G. & Oram, A. E. (1999). Accounting Information Systems. (4th Ed.). Cincinati, Ohio: South-Western College Publishing, pp. 1-17.

26. Gelinas, U. J., JR & Dull, R. B., 2008. Accounting Information Systems, Canada, Thomson South-Western.

27. Hajiha và Azizi, 2011, Effective Factors on Alignment of Accounting Information Systems in Manufacturing Companies: Evidence from Iran.

28. Hamed Dehghanzade, Mahammad Ali Moradi và Mahvash Raghibi, 2011, A Survey of Human Factors’ Impacts on the Effectiveness of Accounting Information Systems, Vol. 2, No. 4; November 2011.

29. Huang, H.-T., Lee, Y. W. & Wang, R. Y. 1999, Quality Information and Knowledge, Prentice Hall, New Jersey.

30. Hubley, Jennifer. (2001). Data Quality: The Foundation for Business Intelligence. 31. Igbaria, M., Zinatelli, N., Cragg, P.B., and Cavaye, A.L.M. (1997) Personal Computing Acceptance Factors in Small Firms: A Structural Euation Model, MIS Quarterly, 21, 3, 279-305.

32. Ismail, 2009, Factors influencing AIS Effectiveness among Manufacturing SMES: Evidence from Malaysia.

33. Ismail, NA & King, M 2007,’Factors influencing the allignment of accounting information systems in small and medium sized Malaysian manufacturing firms’, Journal of Information and Small Business, vol. 1, no. ½, pp. 1-20.

34. Jarvenpaa, S. L., & Ives, B. (1991). Executive involvement and participation in the management of information technology. MIS quarterly, 15(2), 205-227.

35. Johnson, J. R., Leitch, R. A. & Neter, J. 1981, 'Characteristics of Errors in Accounts Receivable and Inventory Audits', The Accounting Review, vol. 56, no. 2, pp. 270-293. 36. Johnson, R. J. 1993, TQM: Quality Training Practices, ASQC Press, Milwaukee, WI.

37. Juran, J. M., & Gryna, F. M. Juran's Quality Control Handbook (4 ed.). New York: McGraw-Hill, 1988.

38. Kahn, B. K.; Strong, D. M. (1998) Product and Service Performance Model for Information Quality: An Update, 1998, in: Chengalur-Smith, I.; Pipino, L. L. (1998) Proceedings of the 1998 Conference on Information Quality, Cambridge, MA: Massachusetts Institute of Technology.

39. Khalil, O. E. M., Strong, D. M., Kahn, B. K. & Pipino, L. L., 1999. Teaching Information Quality in Information Systems Undergraduate Education. Informing Science, 2 No, 53-59.

40. Kimball, Ralph and Margy Ross. (2008), The Data warehouse Lifecycle Toolkit. The Complete Guide to Dimensional Modeling, Second Edition. Wiley Computer Publishing, John Wiley & Sons, Inc.

41. Klein, B. and D.F. Rossin. (1999). Data errors in neural network and linear regression models: An experimental comparison. Data Quality, 5(1): p. 25.

42. Knight, S.-A. & Burn, J., 2005. Developing a Framework for Assessing Information Quality on the World Wide Web. Information Science Journal, 8, 159-172.

43. Koronios, A,. Gao, J., Yeoh, William. (2008). Towards a Critical Success Factor Framework for Implementing Business Intelligence Systems: A Delphi Study in Engineering Asset Management Organizations, Research and practical Issues of Enterprise Information Systems II, IFIP International for Information Processing, volume 255/2008, 1353-1367.

44. Lai, V.S. (1994) A Survey of Rural Small Business Computer Use: Success Factors and Decision Support, Information & Management, 26, 297-304.

45. Lawler, E. E. I. 1994, Total Quality Management and Employee Involvement: Are They Compatible? Academy of Management Executive, vol. 8, no. 1, pp. 68-76.

46. Lertwongsatien, C. and Wongpinunwatana, N. (2003) E-commerce Adoption in Thailand: An Empirical Study of Small and Medium Enterprises, Journal of Global Information Technology Management, 6, 3, 67-83.

47. Lesca,H. and Lesca,E. (1995). Information Quality and Enterprises Performance, Gestion de l’information, qualite de l’information et performances de l’enterprise. Paris:Litec.

48. Little, R. J. A. & Smith, P. J. 1987, 'Editing and Imputation for Quantitative Survey Data', Journal of the American Statistical Association, vol. 82, no. 397, pp. 58-68.

49. Magal, S.R. and Lewis, C.D. (1995) Determinants of Information Technology Success in Small Businesses, Journal of Computer Information Systems, 35, 3, 75-83.

Activities on Business Performance', International Journal of Quality and Reliability Management, vol. 11, no. 4, pp. 29-44.

51. Marriot, N. and Marriot, P. (2000) Professional Accountants and the Development of a Management Accounting Service for the Small Firm: Barriers and Possibilities, Management Accounting Research, 11, 475-492.

52. McKeown, P. G. 1984, 'Editing of Continuous Survey Data', SLAM Journal of Scientific and Statistical Computing, pp. 784-797.

53. Menkus, B. 1983, 'The Problem with 'Errors'', Journal of Systems Management, vol.34, no. 11, pp. 11-13.

54. Mitchell, F., Reid, G., and Smith J. (2000). Information System Development in the Small Firm: The Use of Management Accounting. CIMA Publishing.

55. Montazemi, Ali R. (1988) Factors Affecting Information Satisfaction in the Context of the Small Business Environment, MIS Quarterly, 12, 2, 239-256.

56. Nichols, D. R. 1987, 'A Model of Auditor's Preliminary Evaluations of Internal Control From Audit Data', The Accounting Review, vol. 62, pp. 183-190.

57. Oakland, J. S. 1993, Total Quality Management, 2nd edn, Butterworth-Heineman, Oxford.

58. O'Brien, J.A. and Marakas, G. (2005). Management Information System. 7th Edition. New York: McGraw-Hill/Irwin Companies

59. Oliver, N. 1988, 'Employee Commitment and Total Quality Control', International Journal of Quality and Reliability Management, vol. 7, no. 1.

60. Pornpandejwittaya, 2012, Effectiveness of accounting information system: effect on performance of Thai-listed firms in Thailand

61. Raymond, L. and Bergeron, F. (1992) Personal DSS Success in Small Enterprises, Information & Management, 22, 301-308.

62. Raymond, L. (1990) Organizational Context and Information Systems Success: A Contingency Approach, Journal of Management Information Systems, 6, 4, 5-18.

63. Redman, T. C. 1998, 'The Impact of Poor Data Quality on the Typical Enterprise', Communications of the ACM, vol. 41, no. 2.

64. Revelle, J. B. 1993, Total Quality Management: a Multiple Model Approach, Seminar, Institute of Industrial Engineers, Kansas City Chapter.

65. Sabherwal,Rajiv, and Anand, Jeyaraj, Charles Chowa., 2006. Information System

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tp hồ chí minh (Trang 91 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)