Đối với GHTD:
+ Đối với hồ sơ trình của Chi nhánh tại Việt Nam:
Đvt: tỷ đồng hoặc ngoại tệ quy đổi tương đương
TT Đối tượng Mức phê duyệt tín dụng Khách hàng có hạng từ A trở lên Khách hàng có hạng BBB, BB Khách hàng có hạng từ B trở xuống 1 Cấp GHTD khơng có bảo
đảm/ một phần toàn bộ Trên 400 Trên 300 Trên 70 2 Cấp GHTD có bảo đảm
tồn bộ Trên 500 Trên 400 Trên 150 + Đối với hồ sơ trình của Chi nhánh tại Nước ngồi:
Đvt: tỷ đồng hoặc ngoại tệ quy đổi tương đương TT Đối tượng Mức phê duyệt tín dụng Đáp ứng đủ điều kiện Khơng đáp ứng đủ điều kiện 1 Cấp GHTD khơng có bảo đảm/ một phần
toàn bộ Trên 200 Trên 100 2 Cấp GHTD có bảo đảm tồn bộ Trên 300 Trên 150
Đối với khoản đầu tư, khoản tín dụng trung dài hạn:
Đvt: tỷ đồng hoặc ngoại tệ quy đổi tương đương
TT Đối tượng Mức phê duyệt tín dụng Cấp tín dụng có bảo đảm Cấp tín dụng khơng bảo đảm 1
Đối với khoản đầu tư, khoản tín dụng trung dài hạn mà khách hàng Không đáp ứng đủ
mức vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án/phương án theo quy định cấp tín dụng hiện hành của Hội đồng quản trị (nhưng không thấp hơn 10%)
Trên 150 Trên 70
2
Đối với khoản đầu tư, khoản tín dụng trung dài hạn mà khách hàng đáp ứng đủ mức vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án/phương án theo quy định cấp tín dụng hiện hành của Hội đồng quản trị
Trên 250 Trên 150
(ii) Quyết định: (i) mức phê duyệt thơng qua cho trưởng phịng đánh giá xếp hạng và phê duyệt GHTD/kiểm sốt giải ngân tại Trụ sở chính. Phó phịng phụ trách phòng đánh giá xếp hạng và phê duyệt GHTD/kiểm soát giải ngân tại thành phố Hồ Chí Minh; và (ii) mức kiểm soát thẩm định Tổng giám đốc ủy quyền cho từng Chi nhánh hàng năm và thời kỳ cụ thể (trên cơ sở đề xuất của phòng Quản lý rủi ro tín dụng nhưng khơng vượt quá mức trần tối đa đã được Hội đồng quản trị phê duyệt).
Tổng giám đốc:
(i) Phê duyệt thông qua GHTD, KTD đối với khách hàng/ nhóm KHLQ khi GHTD,KTD được xét duyệt dưới mức thẩm quyền phê duyệt thông qua của HĐTD (quy định tại Quy chế HĐTD hiện hành của NHCT).
(ii) Tổng giám đốc có thể ủy quyền mức phê duyệt thơng qua cấp GHTD, KTD cho các phó tổng giám đốc trong phạm vi thẩm quyền của mình , phù hợp với năng lực, trình độ, kinh nghiệm của người được ủy quyền.
Trưởng phòng đánh giá xếp hạng và phê duyệt GHTD tại Trụ sở chính; Trưởng phịng kiểm sốt giải ngân tại Trụ sở chính.
(i) Theo chức năng, nhiệm vụ của phòng, phê duyệt thông qua GHTD, khoản tín dụng cho khách hàng/ nhóm KHLQ theo thẩm quyền.
(ii) Có thể giao mức phê duyệt thơng qua cụ thể cho từng Phó phịng (trong phạm vi thẩm quyền của mình), căn cứ vào năng lực, trình độ, kinh nghiệm làm việc và năng suất, chất lượng công việc của người được giao.
Chi nhánh:
(i) Giám đốc Chi nhánh:
Quyết định GHTD/KTD đối với khách hàng/ nhóm KHLQ cấp 2 đáp ứng các quy định về cấp GHTD, KTD của NHCT và trong mức kiểm soát thẩm định theo thông báo của tổng giám đốc trong từng thời kỳ. Hoặc quyết định GHTD, KTD đối với khách hàng/ nhóm KHLQ cấp 2 và trình trụ sở chính kiểm sốt, phê duyệt thơng qua (trường hợp vượt thẩm quyền).
Có thể giao mức thẩm định cho các phó giám đốc trong phạm vi thẩm quyền của mình, phù hợp với năng lực, trình độ, kinh nghiệm của
người được giao.
Định kỳ hàng năm (sau khi có thơng báo mức kiểm soát thẩm định của Tổng giám đốc), giám đốc chi nhánh quyết định giao mức kiểm soát thẩm định cho trưởng phịng giao dịch, trưởng/phó phịng bán lẻ của chi nhánh trong phạm vi thẩm quyền của mình, theo nguyên tắc:
Phải đảm bảo phù hợp với: (i) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, của phòng giao dịch; (ii) năng lực, trình độ, kinh nghiệm quản lý của Trưởng phịng giao dịch, Trưởng/phó phịng bán lẻ;(iii) chất lượng bộ máy quản lý tín dụng và cán bộ tín dụng của từng phịng; (iv) quy mơ tín dụng, chất lượng tín dụng, địa bàn hoạt động của từng phòng; (v) phù hợp với quy định hiện hành của NHNN và NHCT.
Đối với Phòng giao dịch mới được thành lập: mức kiểm soát thẩm định phải thấp hơn mức của phịng giao dịch có điều kiện khác tương đương, đã có thời gian hoạt động dài hơn.
(ii) Trưởng phịng giao dịch; Trưởng/phó phịng bán lẻ:
Quyết định GHTD/KTD đối với một khách hàng trong phạm vi thẩm quyền được giao và phù hợp với các quy định hiện hành của NHNN và NHCT.
Trưởng phòng giao dịch có thể giao mức kiểm sốt thẩm định cho các Phó phịng giao dịch của mình trong phạm vi thẩm quyền của mình, phù hợp với năng lực, trình độ, kinh nghiệm của người được giao.3
Nhận xét chung:
Vietinbank chọn mốc thời gian từ ngày 09/01/2013 để thực hiện chuyển đổi mơ hình quản trị tín dụng theo hướng tập trung trên tồn hệ thống. Mơ hình mới ra đời thay thế hồn tồn mơ hình chuyển đổi giai đoạn 1, theo đó các điểm khác biệt nổi bật của mơ hình mới giai đoạn 2 so với giai đoạn 1 chủ yếu như sau:
3 Chi tiết phân luồng cơng việc mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung giai đoạn 2 theo Phụ lục 4: Sơ đồ phân luồng công việc và ln chuyển hồ sơ tín dụng của mơ hình QTRR tín dụng tập trung giai đoạn 2 và Chi tiết các bước quy trình cấp GHTD cho khách hàng theo Phụ Lục 5: Lưu đồ quy trình cấp GHTD cho Khách hàng.
- Các Chi nhánh được đánh giá xếp hạng theo thang hạng từ 1 đến 4, mức thẩm quyền phê duyệt giới hạn tín dụng của Chi nhánh phụ thuộc vào hạng tín dụng của khách hàng và giảm mạnh so với mơ hình giai đoạn 1, theo đó thẩm quyền phê duyệt giới hạn tín dụng đối với một khách hàng/nhóm khách hàng của các Chi nhánh dao động từ 0 đến 15 tỷ đồng.
- Mọi quyết định cấp, đề xuất cấp tín dụng thuộc quyền của Giám đốc và các phó giám đốc (theo ủy quyền của Giám đốc Chi nhánh), bãi bỏ thẩm quyền phê duyệt của Hội đồng tín dụng Chi nhánh (giản lược so với mơ hình giai đoạn 1).
- Mơ hình hoạt động tín dụng của Chi nhánh và Trụ sở chính tách bạch thành hai phịng chính bao gồm Phịng Bán sỉ (Phịng Khách hàng doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ của mơ hình giai đoạn 1) và Phịng Bán lẻ (Phịng Khách hàng cá nhân của mơ hình giai đoạn 1) thuộc Khối Khách hàng doanh nghiệp và Khối Bán lẻ.
- Bãi bỏ Phòng Quản lý rủi ro tại Chi nhánh và ở Trụ sở Chính, đồng thời thành lập Phịng Đánh giá xếp hạng và phê duyệt giới hạn tín dụng và Phịng Kiểm soát giải ngân trực thuộc Khối kiểm sốt và phê duyệt tín dụng. Mục đích của Khối kiểm soát và phê duyệt tín dụng để thực hiện thẩm định và đề xuất cấp tín dụng cũng như rà soát các điều kiện phê duyệt tín dụng trước khi thông qua việc giải ngân của Chi nhánh.
- Đẩy mạnh vai trò và năng lực của cán bộ phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ trực thuộc Khối quản lý rủi ro của NHCTVN cũng như vai trò giám sát của Phịng kiểm tốn nội bộ trực thuộc Ban Kiểm Soát.
- Mơ hình xây dựng khá chặt chẽ, đảm bảo quản lý được rủi ro trong mức cho phép, đảm bảo phê duyệt chéo tay trong trong mọi giao dịch có giá trị lớn, hạn chế được rủi ro do sự ảnh hưởng của ý chí chủ quan lãnh đạo Chi nhánh, phát huy tối đa được vai trị chính yếu của các đơn vị trong hệ thống NHCT trong việc quản trị rủi ro và chịu trách nhiệm trong phạm vi phân cơng của mình.
- Tuy nhiên, việc chuyển đổi mơ hình một cách đồng bộ, đột ngột và lộ trình chuyển đổi chưa phù hợp trong khi chưa có sự đào tạo chuyên sâu đến từng cán bộ,
lãnh đạo NHCT và sự phối hợp giữa các phòng ban còn nhiều bất cập cũng một phần hạn chế của mơ hình.
2.3.3 Khảo sát về tính ứng dụng của mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung trong hệ thống Vietinbank trong hệ thống Vietinbank
2.3.3.1 Thiết kế nghiên cứu
Mục tiêu khảo sát: Cùng với việc phân tích thực trạng mơ hình Quản trị rủi ro tín dụng tập trung của Vietinbank, tác giả cố gắng kết hợp với khảo sát thực tế nhằm đánh giá tính hiệu quả và tính thiết thực của mơ hình tín dụng tập trung của NHCTVN so với mơ hình tín dụng phân tán trước tháng 4/2012. Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp hồn thiện mơ hình phù hợp.
Đối tượng khảo sát: nhân viên tín dụng, lãnh đạo phịng, ban lãnh đạo Chi nhánh và chuyên viên thẩm định, lãnh đạo phòng TSC, nhân viên và lãnh đạo phòng KTKSNB.
Thời gian khảo sát: Trong tháng 4/2014
Phương pháp khảo sát: Sử dụng Bảng câu hỏi4 để khảo sát. Tác giả gửi mail bảng khảo sát/ gửi qua chương trình chat nội bộ của hệ thống cho đối tượng khảo sát và nhận phản hồi trực tiếp qua Mail/chương trình chat nội bộ. Tác giả sử dụng phần mềm SPSS để thực hiện thống kê mô tả các mẫu khảo sát và đưa ra nhận xét.
Kích thước mẫu và phương pháp thu thập thông tin: Do giới hạn về thời gian, không gian và nhiều yếu tố khác, tác giả chỉ tiến hành khảo sát trên dữ liệu với kích cỡ mẫu là 154 cán bộ, lãnh đạo của các Chi nhánh và Trụ sở chính của Vietinbank.
Mẫu được chọn theo phương pháp phân tầng không theo tỷ lệ tại (i) các phòng ban của Chi nhánh bao gồm các chức danh từ nhân viên đến Ban giám đốc Chi nhánh; (ii) chuyên viên, lãnh đạo Trụ sở chính; (iii) nhân viên, lãnh đạo Phịng kiểm tốn nội bộ. Cụ thể như sau: