Vị trí khảo sát Số lượng khảo sát
Chi nhánh 98
Nhân viên 71
Lãnh đạo phòng 22
Ban giám đốc 5
Trụ sở chính 46
Chuyên viên phân tích 40
Lãnh đạo phòng 6
Phịng kiểm tốn nội bộ 10
Nhân viên 8
Lãnh đạo phòng 2
Tổng cộng 154
[ Nguồn: Từ khảo sát của tác giả]
2.3.3.2 Kết quả khảo sát
Với 154 mẫu khảo sát thu thập từ các nhân viên của Vietinbank từ Chi nhánh đến Trụ sở chính. Đối tượng được chọn khảo sát nhiều nhất là nhân viên Chi nhánh (71 người, chiếm 46,1% mẫu khảo sát) và đa phần đều đã làm việc tại NHCT trên 3 năm (117 người, chiếm 76% mẫu khảo sát). Kết quả thống kê như sau:
Bảng 2.5: Bảng thống kê số lượng mẫu khảo sát với vị trí và số năm công tác
Câu 1 * Câu 4
Cau 4 (thời gian công tác tại Vietinbank)
Tổng 1 2 3 4 Câu 1 (Vị trí cơng tác) 7 Số lượng 0 0 0 2 2 % so với câu 1 0.00% 0.00% 0.00% 100.00% 100% 6 Số lượng 0 2 3 3 8 % so với câu 1 0.00% 25.00% 37.50% 37.50% 100% 5 Số lượng 0 0 0 6 6 % so với câu 1 0.00% 0.00% 0.00% 100.00% 100% 4 Số lượng 0 0 25 15 40 % so với câu 1 0.00% 0.00% 62.50% 37.50% 100% 3 Số lượng 0 0 0 5 5 % so với câu 1 0.00% 0.00% 0.00% 100.00% 100% 2 Số lượng 0 0 11 11 22 % so với câu 1 0.00% 0.00% 50.00% 50.00% 100% 1 Số lượng 11 24 36 0 71 % so với câu 1 15.50% 33.80% 50.70% 0.00% 100% Tổng Số lượng 11 26 75 42 154 % so với câu 1 7.10% 16.90% 48.70% 27.30% 100%
[ Nguồn: Từ khảo sát của tác giả]
Bảng khảo sát được tiến hành trên 154 mẫu. Theo thống kê crosstab giữa câu hỏi số 1 và câu hỏi số 4 (Chi tiết lượng hóa theo bảng ghi chú)5 thì kết quả
thống kê cho kết quả theo đó chiếm tỷ lệ nhiều nhất là các nhân viên có số năm làm việc > 3 năm, cụ thể 75 người khảo sát đã làm ở Vietinbank từ 3-10 năm, 42 người đã làm >10 năm (chiếm tỷ lệ lần lượt là 48.7% và 27.3% trong tổng số mẫu phân tích). Bên cạnh đó, với tổng số 154 mẫu khảo sát thì có đến 71 mẫu là Nhân viên chi nhánh/PGD, 40 mẫu là Chuyên viên thẩm định của TSC, chiếm tổng cộng đến 72% tổng mẫu khảo sát đã cho thấy tác giả có chủ đích với đối tượng khảo sát chính là các nhân viên của Vietinbank (người chịu tác động trực tiếp của sự ảnh hưởng của mơ hình mới) và có thâm niên làm việc trong hệ thống Vietinbank, như vậy việc khảo sát sẽ có tính khách quan và chính xác hơn.
Khảo sát định tính về nhận định của cán bộ cơng nhân viên Vietinbank về mơ hình cũ và mơ hình mới, kết quả khảo sát cho thấy có sự chênh lệch khơng lớn trong lựa chọn của các mẫu khảo sát, theo đó hướng sở thích cá nhân vào mơ hình mới hơn mơ hình cũ. Chi tiết kết quả thống kê như sau:
Bảng 2.6: Bảng thống kê số lượng mẫu khảo sát với vị trí cơng tác và sở thích
đối với mơ hình mới
Câu 1 * Câu 5 Câu 5 Tổng 1 (MH cũ) 2 (MH mới) Câu 1 7 0 2 2 6 2 6 8 5 0 6 6 4 2 38 40 3 2 3 5 2 19 3 22 1 50 21 71 Tổng 75 79 154
Hình 2.6: Kết quả thống kê sở thích đối với mơ hình của từng vị trí cơng tác
[Nguồn: Từ khảo sát của tác giả]
Câu 1 (Vị trí cơng tác) Câu 4 (Thời gian công tác)
1 Nhân viên CN/PGD 1 < 1 năm 2 Lãnh đạo phòng CN/PGD 2 Từ 1 – 3 năm 3 Ban giám đốc CN 3 Trên 3 năm – 10 năm 4 Chuyên viên thẩm định TSC 4 > 10 năm
5 Lãnh đạo phòng TSC 6 Nhân viên phòng KTKSNB 7 Lãnh đạo phịng KTKSNB
Việc ủng hộ thay đổi mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tại Vietinbank thay đổi khác nhau tùy thuộc vào vị trí cơng tác của các đối tượng khảo sát. Cụ thể, đối với 71 nhân viên và 22 lãnh đạo Chi nhánh/PGD (vị trí số 1 và 2 của Câu hỏi số 1), có đến 50 nhân viên và 19 lãnh đạo Chi nhánh/PGD chọn đáp án ủng hộ mơ hình quản trị rủi ro tín dụng cũ hơn là sự thay đổi theo định hướng mới.
Ngược lại, đối với các chuyên viên thẩm định TSC (vị trí số 4 của Câu hỏi số 1) thì có đến 38 trong tổng số 40 người ủng hộ việc thay đổi mơ hình mới. Tương tự cho các vị trí khác thuộc các phịng ban TSC như Lãnh đạo phòng TSC, nhân viên phòng KTKSNB và lãnh đạo phòng KTKSNB tỷ lệ người ủng hộ việc thay đổi theo mơ hình mới đều cao hơn.
Tóm lại trong tổng số 154 mẫu khảo sát thì có đến 75 người ủng hộ mô hình cũ và 79 người tán thành mơ hình mới, chiếm tỷ lệ lần lượt là 48.7% và 51.3%. Như vậy, mặc dù nhìn chung các mẫu khảo sát thích sử dụng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung (mơ hình mới) nhưng rõ ràng hầu hết các mẫu ở Chi nhánh (nhân viên và lãnh đạo phịng đều thích sử dụng mơ hình cũ), đối lập với Chi nhánh thì các nhân viên lãnh đạo Trụ sở chính và Phịng kiểm tốn nội bộ thích sử dụng mơ hình mới hơn. Với kết quả khảo sát như trên, rõ ràng đây chỉ là câu hỏi mang tính định tính để xác định tâm tư nguyện vọng của nhân viên Vietinbank khi sử dụng mơ hình mới, và với kết quả thống kê như trên, phần nào xác định được tính đúng đắn của mơ hình khi kết quả khảo sát đã hơn 50% mẫu thích mơ hình mới.
Tuy vậy, khi được khảo sát chi tiết về định hướng chuyển đổi mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ phân tán sang tập trung và tính hợp lý của cách thức hiện thực hiện chuyển đổi thì kết quả khảo sát lại cho kết quả không nhất quán theo hướng đa số đều nhận định chủ trương chuyển đổi mơ hình của Vietinbank là phù hợp với diễn biến của nền kinh tế nhưng cách thức thực hiện chuyển đổi Vietinbank thiếu sự đồng bộ, áp đặt và khơng hợp lý khi nguồn lực chưa được chuẩn hóa.
Cụ thể kết quả khảo sát câu 6 (Câu 6: Anh chị nhận xét về chủ trương, định hướng, mục đích chuyển đổi mơ hình quản trị rủi ro tín dụng mới của Vietinbank là phù hợp với xu hướng của ngành và thiết thực), kết quả phân tích cho kết quả:
Bảng 2.7: Phân tích Crosstab để thống kê về câu hỏi số 6 trong bảng khảo sát. Câu 1 * Câu 6 Câu 1 * Câu 6 Câu 6 Tổng 2 3 4 5 Câu 1 1 Số lượng 6 17 32 16 71 % so với câu 1 8.50% 23.90% 45.10% 22.50% 100.00% 2 Số lượng 1 8 10 3 22 % so với câu 1 4.50% 36.40% 45.50% 13.60% 100.00% 3 Số lượng 0 0 2 3 5 % so với câu 1 0.00% 0.00% 40.00% 60.00% 100.00% 4 Số lượng 0 2 26 12 40 % so với câu 1 0.00% 5.00% 65.00% 30.00% 100.00% 5 Số lượng 0 0 0 6 6 % so với câu 1 0.00% 0.00% 0.00% 100.00% 100.00% 6 Số lượng 0 2 1 5 8 % so với câu 1 0.00% 25.00% 12.50% 62.50% 100.00% 7 Số lượng 0 0 1 1 2 % so với câu 1 0.00% 0.00% 50.00% 50.00% 100.00% Tổng Số lượng 7 29 72 46 154 % so với câu 1 4.50% 18.80% 46.80% 29.90% 100.00% [ Nguồn: Từ khảo sát của tác giả]
Tác giả sử dụng phần mềm SPSS để thực hiện thống kê mô tả các mẫu khảo sát về nhận xét của các cán bộ công nhân viên trong hệ thống NHCTVN về chủ trương, định hướng và mục đích chuyển đổi mơ hình tín dụng mới theo hướng tập trung.
Với kết quả thống kê, rõ ràng định hướng chuyển đổi của mơ hình quản trị rủi ro tín dụng mới của Vietinbank được nhiều sự đồng tình. Cụ thể, có đến 72 người khảo sát lựa chọn đồng ý và 46 người hoàn toàn đồng ý việc chuyển đổi mơ hình là phù hợp với xu hướng của ngành, chiếm tỷ lệ đến 76.6% tổng mẫu khảo sát. Trong đó tập trung chủ yếu ở nhân viên CN/PGD, chuyên viên, lãnh đạo Trụ sở chính và nhân viên phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ với tỷ lệ lực chọn đồng ý/hoàn toàn đồng ý lần lượt là 67.6%, 95%; 100% và 75% xét trên từng vị trí khảo sát.
Tuy nhiên, ở bước khảo sát tiếp theo khi câu hỏi được đặt ra về cách thức thực hiện chuyển đổi mơ hình của Vietinbank trong giai đoạn hiện nay (Câu 7: Anh chị nhận xét về cách thức thực hiện chuyển đổi mơ hình của NHCTVN có hợp lý
khơng) thì kết quả thống kê có sự đối lập rõ rệt giữa một bên là định hướng đúng đắn và cách triển khai thực hiện chưa phù hợp. Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.8: Phân tích Crosstab để nhấn mạnh sự đối lập giữa định hướng và cách thức thực hiện chuyển đổi trong bảng khảo sát.
Câu 6 * câu 7 Câu 7 Tổng 1 2 3 4 5 Câu 6 2 Số lượng 4 3 0 0 0 7 % so với Câu 6 57.10% 42.90% 0.00% 0.00% 0.00% 100.00% 3 Số lượng 7 13 7 2 0 29 % so với Câu 6 24.10% 44.80% 24.10% 6.90% 0.00% 100.00% 4 Số lượng 6 43 18 5 0 72 % so với Câu 6 8.30% 59.70% 25.00% 6.90% 0.00% 100.00% 5 Số lượng 6 16 11 12 1 46 % so với Câu 6 13.00% 34.80% 23.90% 26.10% 2.20% 100.00% Tổng Số lượng 23 75 36 19 1 154 % so với Câu 6 14.90% 48.70% 23.40% 12.30% 0.60% 100.00% [ Nguồn: Từ khảo sát của tác giả]
Trong tổng số 72 người Đồng ý cho rằng mục đích chuyển đổi mơ hình là phù hợp với xu hướng của ngành và thiết thực thì có đến 43 người (tỷ lệ 59.7%) cho rằng cách thức chuyển đổi mơ hình là Không hợp lý. Tương tự với 46 người lựa chọn là Hoàn toàn đồng ý thì cũng có đến 34.8% (18 người) chọn đáp án Khơng hợp lý về cách thực thực hiện.
Tóm lại trong tổng số 154 mẫu khảo sát thì tổng số người lựa chọn việc chuyển đổi mơ hình có cách thức thực hiện là không hợp lý lên đến con số 98, chiếm đến 64% tổng mẫu.
Kết luận: Với những kết quả như trên, rõ ràng mặc dù hầu hết các mẫu khảo sát đều đồng thuận với chủ trương chuyển đổi của Vietinbank là đúng đắn và thiết thực nhưng hầu hết đều nhận định cách thức thực hiện chuyển đổi của Vietinbank là chưa phù hợp và nhận được số lượng người khảo sát không tán thành là khá cao (98 người), vượt hơn hẳn số người tán thành (56 người) đến 75%.
Bảng 2.9: Phân tích Crosstab để thống kê mơ tả cách thức lựa chọn của câu 7 trong bảng khảo sát.
Câu 1 * câu 7
câu 7
Tổng 1 2 3 4 5
Câu 1 1 Số lượng 15 35 13 7 1 71 % so với Cau 1 21.10% 49.30% 18.30% 9.90% 1.40% 100.00% 2 Số lượng 1 10 8 3 0 22 % so với Cau 1 4.50% 45.50% 36.40% 13.60% 0.00% 100.00% 3 Số lượng 0 2 1 2 0 5 % so với Cau 1 0.00% 40.00% 20.00% 40.00% 0.00% 100.00% 4 Số lượng 6 25 9 0 0 40 % so với Cau 1 15.00% 62.50% 22.50% 0.00% 0.00% 100.00% 5 Số lượng 0 0 3 3 0 6 % so với Cau 1 0.00% 0.00% 50.00% 50.00% 0.00% 100.00% 6 Số lượng 1 3 2 2 0 8 % so với Cau 1 12.50% 37.50% 25.00% 25.00% 0.00% 100.00% 7 Số lượng 0 0 0 2 0 2 % so với Cau 1 0.00% 0.00% 0.00% 100.00% 0.00% 100.00% Tổng Số lượng 23 75 36 19 1 154 % so với Cau 1 14.90% 48.70% 23.40% 12.30% 0.60% 100.00% [ Nguồn: Từ khảo sát của tác giả] Theo kết quả khảo sát giữa vị trí nhân viên tham gia khảo sát (câu hỏi 1) với sự lựa chọn cách thực thực hiện có hợp lý hay không (câu hỏi 7) thì kết quả cho thấy đối tượng nhân viên Chi nhánh, Phịng giao dịch là có sự không đồng thuận cao nhất (50 người lựa chọn hoàn tồn khơng hợp lý/Khơng hợp lý), chiếm 32.5% tổng mẫu khảo sát. Nguyên nhân là do việc chuyển đổi mơ hình khơng thực sự thực hiện theo định hướng chuyên mơn hóa đã đặt ra, khơng giảm tải được áp lực công việc cho nhân viên Chi nhánh để tập trung vào việc bán hàng, đồng thời không chủ động trong việc giải quyết hồ sơ, phải trình qua nhiều cấp, sự phối hợp giữa các phòng ban với Chi nhánh còn nhiều tồn tại đã ảnh hưởng lớn đến tâm lý của nhân viên, khó tiếp nhận cái mới.
Nhận xét chung:
Nhân viên Chi nhánh/PGD và nhân viên TSC chiếm tỷ lệ tham gia khảo sát là cao nhất trong đó chủ yếu là những người có kinh nghiệm làm việc từ 3 năm trở lên.
Việc chuyển đổi mơ hình quản trị rủi ro tín dụng của Vietinbank đa phần người khảo sát cho rằng là phù hợp với xu hướng chung của ngành tuy nhiên cách thức thực hiện đang được Vietinbank vạch ra là chưa phù hợp do các lý do:
- Năng lực thẩm định của chuyên viên thẩm định chưa đáp ứng nhu cầu của mơ hình (thời gian giải quyết hồ sơ lâu, chưa nắm rõ địa bàn hoạt động, đặc thù kinh doanh thực tế của khách hàng, phê duyệt có tính lý thuyết cao, không thiết thực,…);
- Sự phối hợp giữa các phòng ban của Chi nhánh và Trụ sở chính cịn nhiều bất cập;
- Giới hạn phán quyết tập trung ở 1 cá nhân rất lớn (lãnh đạo phịng Trụ sở chính, Ban điều hành NHCT) khơng phát huy được tính khách quan của tập thể khi phê duyệt hồ sơ;
- Tính chun mơn hóa chưa được triệt để….
Từ nghiên cứu định tính và khảo sát thực tế từ mơ hình quản trị tín dụng tập trung mà Vietinbank đang thực hiện, tác giả đã rút ra được ưu điểm và hạn chế của mơ hình, để từ đó có cơ sở để đưa ra các giải pháp cải thiện phù hợp.
2.4 Đánh giá chung về hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tập trung tại NHTMCP
Cơng thương Việt Nam
2.4.1 Ưu điểm của mơ hình
Thứ nhất, so với một số NHTM khác hoạt động tại Việt Nam, mơ hình quản
trị rủi ro tín dụng tập trung của NHCT có sự chặt chẽ hơn trong vấn đề kiểm soát rủi ro, hầu hết các khoản phê duyệt từ cấp giới hạn tín dụng, khoản tín dụng đến phê duyệt giải ngân, nhập xuất tài sản đều phải kiểm sốt thơng qua của các phịng ban Trụ sở chính đồng thời có sự giám sát chặt chẽ của tối thiểu 3 cấp kiểm soát nội bộ từ Chi nhánh đến Trụ sở chính. Điều này hạn chế sự ảnh hưởng của các quyết định tín dụng phụ thuộc vào ý chí chủ quan của lãnh đạo Chi nhánh và các sai sót trong q trình tác nghiệp, đảm bảo tuân thủ đầy đủ các điều kiện cấp tín dụng và giám sát hoạt động thường xuyên của khách hàng, kịp thời phát hiện các yếu tố tiềm ẩn rủi ro và có ứng xử tín dụng phù hợp.
Thứ hai, Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung giúp Vietinbank ln duy
trì và thực hiện chính sách tín dụng cân bằng giữa các mục tiêu: tối đa hoá lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro; đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả; từng
bước áp dụng các thông lệ và chuẩn mực quốc tế trong việc tổ chức bộ máy và hoạt động cấp tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng.
Thứ ba, Vietinbank đã chun mơn hóa việc phát triển sản phẩm trên nền
công nghệ hiện đại.
- Vietinbank tổ chức bộ máy kinh doanh và cung cấp dịch vụ ngân hàng vừa nhằm xây dựng, bước đầu phát triển các đơn vị kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp (phục vụ thị trường bán buôn), vừa mở rộng mạng lưới ngân hàng bán lẻ chuyên nghiệp (phục vụ Khách hàng cá nhân) tại tất cả các tỉnh thành trong nước và phát triển ra thị trường nước ngồi.
- Vietinbank có các Phịng chun mơn (Khối Khách hàng doanh nghiệp, Khối Bán lẻ, khối quản lý rủi ro hoạt động) chuyên phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp và phát triển sản phẩm ngân hàng bán lẻ cho khách hàng cá nhân. Việc phát triển sản phẩm ngân hàng luôn được chú trọng hướng tới hàm lượng công nghệ cao, kết hợp sản phẩm tín dụng với các sản phẩm tiện ích khác như huy động vốn, tài trợ thương mại, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử để hình thành các sản phẩm trọn gói cho một khách hàng hoặc nhóm khách hàng, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh về mặt mạng lưới, khả năng tiếp cận, hiểu biết và chăm sóc khách hàng.
Thứ tư, về quản trị nhân sự: