Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung của NHTMCP Công Thương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cải thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 51 - 66)

2.3 Thực trạng hoạt động mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung tại NHTMCP

2.3.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung của NHTMCP Công Thương

Việt Nam (Giai đoạn từ tháng 4/2012 đến nay)

2.3.2.1 Giai đoạn 1 (Từ tháng 4/2012 – tháng 12/2012)

Bắt đầu từ ngày 01/04/2012, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam áp dụng chuyển đổi mơ hình tín dụng quản trị rủi ro tín dụng tập trung giai đoạn 1. Đây là giai đoạn sơ khai của mơ hình tín dụng tập trung mà NHCTVN theo đuổi. Theo đó, mơ hình mới giai đoạn 1 này có sự khác biệt rõ nét với mơ hình quản trị rủi ro tín dụng cũ là do sự tách bạch rõ ràng giữa bộ phận tiếp xúc khách hàng, thu thập hồ sơ, đề xuất cấp tín dụng và bộ phận thẩm định phê duyệt, quyết định cấp tín dụng tại Chi nhánh. Tuy nhiên, các bộ phận trên vẫn thuộc sự quản lý, điều phối và chi phối bởi ý chí chủ quan của cấp lãnh đạo Chi nhánh, vẫn chưa phát huy được sức mạnh của mơ hình trong việc ngăn ngừa rủi ro.

- Quy trình cấp tín dụng của mơ hình quản trị rủi ro tín dụng giai đoạn 1:

 Ngân hàng cấp tín dụng thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng theo quy trình cấp tín dụng do Tổng giám đốc ban hành. Tổng giám đốc ban hành văn bản hướng dẫn về quy trình cấp tín dụng phải đảm bảo nguyên tắc độc lập, khách quan giữa các khâu quan hệ khách hàng; khâu thẩm định quyết định tín dụng và khâu quyết định cấp tín dụng, gồm các nội dung cơ bản sau:

 Thu thập thông tin, tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ pháp lý, hồ sơ đề nghị cấp tín dụng của khách hàng do phòng Khách hàng (bao gồm phòng giao dịch tại Chi nhánh) thực hiện.

 Chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng:

(i) Việc nhập thông tin chấm điểm xếp hạng tín dụng do phịng khách hàng thực hiện;

(ii) Việc chấm điểm và xếp hạng tín dụng do phịng Quản lý rủi ro thực hiện;

(iii) Việc quyết định hạng tín dụng khách hàng do người có thẩm quyền quyết định hạng thực hiện.

 Thẩm định và đề xuất cấp tín dụng do Phịng Khách hàng thực hiện. Cán bộ và Lãnh đạo phòng Khách hàng phải chịu trách nhiệm về các thông tin cung cấp, nội dung thẩm định và đề xuất cấp tín dụng;

 Thẩm định và đề xuất quyết định tín dụng do Phịng Quản lý rủi ro thực hiện. Cán bộ và Lãnh đạo phòng Quản lý rủi ro phải chịu trách nhiệm về kết quả thẩm định và nội dung đề xuất quyết định tín dụng của mình. Trường hợp khoản tín dụng phức tạp, vượt khả năng thẩm định thì phịng Quản lý rủi ro đề xuất Cấp có thẩm quyền thuê cơ quan có chức năng thẩm định thực hiện. Hợp đồng thẩm định ghi rõ cơ quan thẩm định phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với kết quả thẩm định của mình. Nếu cần thơng tin, tài liệu bổ sung, hoặc yêu cầu khách hàng giải thích, hoặc tiếp xúc trực tiếp khách hàng thì đề nghị phịng khách hàng cung cấp và thu xếp.

 Quyết định cấp tín dụng do cấp có thẩm quyền quyết định tín dụng thực hiện theo phân cấp thẩm quyền của NHCTVN theo từng thời kỳ (Cấp có thẩm quyền quyết định bao gồm Trưởng/Phó phịng giao dịch; Giám đốc/Phó giám đốc Chi nhánh được ủy quyền; Hội đồng tín dụng Chi nhánh; Tổng giám đốc/Phó Tổng giám đốc được ủy quyền; Hội đồng tín dụng Trụ sở chính; Hội đồng Quản trị; Ngân hàng Nhà nước), đảm bảo nguyên tắc người quyết định tín dụng khơng đồng thời là người thẩm định cấp tín dụng cho khách hàng đó.

 Soạn thảo hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm và các văn bản liên quan (bao gồm cả thủ tục công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch bảo đảm,…) do Phòng Khách hàng thực hiện, trường hợp cần thiết có thể yêu cầu cán bộ pháp chế/hoặc thuê tư vấn soạn thảo hợp đồng.

 Cập nhật, duy trì, sửa đổi và phê duyệt dữ liệu vào hệ thống INCAS do Phòng Khách hàng, Phòng Quản lý rủi ro và cấp có thẩm quyền thực hiện; Nhập kho TSBĐ và hồ sơ TSBĐ do Phòng khách hàng phối hợp với các bộ phận liên quan thực hiện.

 Thực hiện thủ tục giải ngân, phát hành bảo lãnh/thư tín dụng do Phịng Khách hàng thực hiện (phịng Quản lý rủi ro giám sát việc nhập thơng tin trên INCAS của Phòng Khách hàng, ký phiếu xác nhận và điều chỉnh thơng tin tài khoản (nếu có sai sót).

 Kiểm tra, giám sát tín dụng do Phòng khách hàng và Phòng quản lý rủi ro thực hiện.

 Theo dõi đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi, phí đúng hạn do Phịng Khách hàng thực hiện; thu nợ gốc, lãi, phí do phịng (bộ phận) Kế tốn giao dịch thực hiện.

 Giải chấp TSBĐ do phòng Khách hàng phối hợp với phòng Quản lý rủi ro và các phòng liên quan thực hiện.

 Trường hợp cấp tín dụng có bảo đảm đầy đủ bằng tiền gửi của NHCT:

 Phòng Khách hàng thực hiện các quy định tại Khoản a nêu trên (trừ việc thẩm định và đề xuất cấp tín dụng do Phịng Khách hàng thực hiện được quy

định nêu trên và thực hiện thêm công việc của Phòng Quản lý rủi ro quy định tại điểm (ii) và quy định về việc thẩm định và đề xuất quyết định tín dụng do Phịng Quản lý rủi ro thực hiện được quy định nêu trên.

 Trước khi giải ngân, phát hành bảo lãnh, mở L/C, phòng khách hàng phải scan hồ sơ cấp tín dụng đã phê duyệt vào chương trình iCdoc, gửi cho phòng Quản lý rủi ro để kiểm tra hồ sơ cấp tín dụng, thơng tin TSBĐ và nhập, liên kết và duy trì dữ liệu trên hệ thống INCAS.

 Đối với các giao dịch liên quan đến hoạt động tài trợ thương mại như: thẩm định, phát hành bảo lãnh, mở L/C,… cán bộ phòng Khách hàng chịu trách nhiệm phối hợp với phòng (tổ) tài trợ thương mại để thực hiện.

Các trường hợp đề nghị cấp tín dụng của khách hàng

Phân luồng thẩm định và quyết định tín dụng

- Cấp tín dụng có bảo đảm đầy đủ bằng tiền gửi tại NHCT đối với các trường hợp: (i) Thuộc thẩm quyền của phòng giao dịch; (ii) Khách hàng của phòng khách hàng, thuộc thẩm quyền của Chi nhánh; (iii) Khách hàng của Phịng kinh doanh dịch vụ Trụ sở Chính.

- Vượt thẩm quyền của Phòng giao dịch, thuộc thẩm quyền của Chi nhánh (trường hợp có bảo đảm đầy

đủ bằng tiền gửi tại NHCT thì tại bước (*) Phòng Quản lý rủi ro rà soát kết quả thẩm định của Phòng giao dịch).

- Thuộc thẩm quyền của Chi nhánh/ Khách hàng của Phòng kinh doanh

Phòng Khách hàng/Phòng Giao dịch Thẩm định và đề xuất quyết định tín dụng Cấp có thẩm quyền Quyết định Phịng Khách hàng/Phịng Giao dịch Thẩm định và đề xuất cấp tín dụng Phịng QLRR (*) Thẩm định và đề xuất quyết định tín dụng Cấp có thẩm quyền Quyết định

dịch vụ Trụ sở chính (khơng bao

gồm trường hợp có bảo đảm đầy đủ bằng tiền gửi tại NHCT).

- Cấp tín dụng đối với khách hàng vượt thẩm quyền của Chi nhánh: như sơ đồ (trường hợp có bảo đảm đầy đủ bằng tiền gửi tại NHCT thì sơ đồ khơng có bước (**)).

- Cấp giới hạn tín dụng nhóm khách hàng liên quan vượt thẩm quyền của Chi nhánh: sơ đồ khơng có bước (***).

[ Nguồn: Quyết định số 3839/QĐ-NHCT35 ngày 26/12/2011 của Vietinbank]

Hình 2.4: Sơ đồ tóm tắt phân luồng cơng việc và ln chuyển hồ sơ tín dụng của mơ hình quản trị tín dụng tập trung giai đoạn 1

- Kết quả đạt được từ mơ hình quản trị rủi ro giai đoạn 1:

Với lịch sử hình thành và phát triển lâu dài của Vietinbank, với nguồn nhân lực gần 19.000 người, trong đó đội ngũ ban lãnh đạo các Chi nhánh chủ yếu có thâm niên làm việc lâu năm, gắn bó lâu dài với mơ hình cấp tín dụng cũ nên khi mơ hình quản trị rủi ro tín dụng mới ra đời đã tạo bước ngoặc trong việc xây dựng một tư tưởng quản trị rủi ro tín dụng mới trong tồn hệ thống Vietinbank từ cán bộ đến lãnh đạo Chi nhánh.

Việc tách bạch các phòng ban của Chi nhánh đảm bảo tính độc lập, khách quan trong việc nhận định rủi ro từ việc cấp tín dụng đối với khách hàng từ đó đưa ra đề xuất quyết định cấp tín dụng và biện pháp ngăn ngừa rủi ro phù hợp. Bên cạnh đó, khâu tác nghiệp cũng tách bạch giữa các phòng ban, đảm bảo việc kiểm tra, kiểm soát sau được chặt chẽ, hạn chế rủi ro trong khâu tác nghiệp, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của hệ thống.

Bước đầu chuyên mơn hóa giữa các phịng ban, phát huy tối đa năng lực của

Phòng Khách hàng/Phòng Giao dịch Thẩm định và đề xuất cấp tín dụng Phòng QLRR (**) Thẩm định và đề xuất quyết định tín dụng Cấp có thẩm quyền tại Chi nhánh Đồng ý cấp tín dụng, trình TSC xem xét, quyết định Phòng Khách hàng tại TSC (***) Tái thẩm định và đề xuất cấp tín dụng Phịng QLRR TSC Tái thẩm định và đề xuất quyết định tín dụng Cấp có thẩm quyền tại TSC Quyết định

cán bộ, lãnh đạo giữa các khâu như khâu bán hàng và khâu thẩm định. Bước đầu định hướng phát triển mơ hình bán lẻ đến tồn hệ thống.

Tóm tắt kết quả thực hiện tình hình hoạt động kinh doanh và hiệu quả hoạt động của Vietinbank trong năm 2012 thể hiện ở các biểu đồ sau:

[ Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietinbank 2012]

Hình 2.5: Biểu đồ diễn biến tình hình hoạt động của Vietinbank giai đoạn năm 2007 – 2012

Có thể nhận định, trong năm 2012 mặc dù chịu ảnh hưởng lớn của khủng hoảng tài chính tồn cầu, nền kinh tế trong nước và thế giới đều suy giảm, môi trường kinh doanh gặp nhiều khó khăn, tình hình lãi suất, tỷ giá diễn biến phức tạp nhưng với sự nỗ lực của toàn thể nhân viên, lãnh đạo của Vietinbank trong việc quyết tâm giữ vững và phát triển thị phần đồng thời vẫn luôn bám sát thực hiện chính sách đổi mới của mơ hình quản trị rủi ro của Vietinbank. Kết quả đạt được trong năm 2012 của Vietinbank thật sự là một điểm sáng của nền kinh tế khi tổng tài sản, dư nợ cho vay và nguồn huy động tiếp tục tăng trưởng, lợi nhuận giảm nhẹ so với năm 2012 do việc thực hiện trích lập dự phịng tăng nhưng vẫn ở mức cao, hệ

số CAR vẫn ỡ ngưỡng an toàn. Đặc biệt cũng nhờ việc triển khai mơ hình mới, Vietinbank đã kịp thời phát hiện những khoản tín dụng tiềm ẩn rủi ro, thực hiện trích lập dự phịng phù hợp với quy định để từ đó có hướng xử lý tín dụng kịp thời, do đó tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống năm 2012 tăng mạnh so với năm 2011 (tuy nhiên vẫn trong ngưỡng an tồn).

- Tồn tại của mơ hình quản trị rủi ro tín dụng giai đoạn 1:

Mặc dù chủ trương, định hướng của mơ hình là hợp lý nhưng khi triển khai vẫn còn nhiều tồn tại chưa được giải quyết triệt để, chủ yếu như sau:

Việc thay đổi tư tưởng của người lãnh đạo Chi nhánh cần phải có một q trình, theo đó mặc dù mơ hình phân định tách bạch giữa cấp có thẩm quyền đề xuất và quyết định cấp tín dụng nhưng chủ yếu phụ thuộc vào ý chí chủ quan của cấp có thẩm quyền cao nhất tại Chi nhánh đó là giám đốc Chi nhánh.

Cán bộ Chi nhánh tại các phòng ban, mặc dù việc thực hiện theo các quy trình quy định của Vietinbank là tách bạch, độc lập nhưng đều bị chi phối bởi chỉ tiêu của cấp trên giao đó là tốc độ tăng trưởng dư nợ, lợi nhuận của Chi nhánh,… nên không thể phát huy tối đa được mục đích triển khai của mơ hình.

Dù có sự phân định chức năng nhiệm vụ của các phịng ban nhưng chưa có sự phân định đồng bộ, chun sâu mà cơng việc chính vẫn tập trung ở cán bộ phòng khách hàng từ khâu tiếp thị, thu thập hồ sơ, đề xuất cấp tín dụng, thực hiện cấp tín dụng theo phê duyệt, tác nghiệp, theo dõi thu hồ nợ, xử lý nợ do vậy vẫn khơng thể phát huy tính chun nghiệp của mơ hình, hiệu quả của mơ hình khơng cao.

Nhận thấy vẫn còn lỗ hổng của mơ hình quản trị rủi ro tín dụng tập trung (giai đoạn 1).Vietinbank một lần nữa mạnh dạn trong việc chuyển đổi mơ hình quản trị rủi ro tín dụng giai đoạn 2, đưa hoạt động của Vietinbank lên một tầm cao mới.

2.3.2.2 Giai đoạn 2 (Từ tháng 1/2013 đến cuối năm 2013)

Nguyên tắc chung:

Mức kiểm soát thẩm định được xây dựng cho 2 đối tượng khách hàng: Khách hàng bán lẻ (KHBL) và Khách hàng tổ chức (KHTC) theo hai trường hợp: (i) thông thường; (ii) có bảo đảm đầy đủ bằng tài sản thanh khoản cao (TS TKC).

Chi nhánh được chủ động xem xét, quyết định cấp giới hạn tín dụng (GHTD), khoản tín dụng (KTD) trong mức kiểm sốt tín dụng (KSTD) và kiểm sốt giao dịch (KSGD) của mình trên cơ sở đáp ứng quy định hiện hành. Trường hợp khơng đáp ứng quy định, Chi nhánh trình Trụ sở chính (TSC) theo phân cấp thẩm quyền của TSC.

Trên cơ sở đánh giá, phân loại Chi nhánh trong từng thời kỳ, đánh giá về trình độ, kinh nghiệm, năng lực quản lý và người đứng đầu, Ban lãnh đạo NHCTVN giao mức KSTD, mức KSGD tương ứng cho Giám đốc Chi nhánh và Trưởng/Phó phụ trách Phịng Đánh giá xếp hạng và phê duyệt GHTD (ĐGXH&PDGHTD) , Phịng Kiểm sốt giải ngân (tại TSC và kéo dài tại TP.HCM)

Mức KSTD, mức KSGD tại Chi nhánh,… Phòng ĐGXH&PDGHTD, Phòng KSGN chi tiết như sau:

Bảng 2.2: Mức KSTD, KSGD hiện hành của Vietinbank

STT Đối tượng khách hàng Hạng Khách hàng

Cấp có thẩm quyền phê duyệt tín dụng (Đvt: tỷ đồng) Chi nhánh Trụ sở chính Trưởng Phòng Giao dịch Trưởng phòng Bán lẻ Giám đốc Chi nhánh Loại 2 Loại 1 Loại 4 Loại 3 Loại 2 Loại 1 Trưởng Phòng ĐGXH Trưởng phòng KSGN A Đối với 1 Khách hàng

I Trường hợp thơng thường 1 Giới hạn tín dụng, khoản vay 1.1 Mức KSTD i KHTC A ↑ 0,5 0 5 10 15 50 BBB, BB 0,5 0 1 2 5 40 B ↓ ii KH bán lẻ A ↑ 0,5 0,5 0,5 0,5 1 2 3 50 BBB, BB 0,5 0,5 0,5 0,5 1 2 3 40 B ↓ 1.2 Mức KSGN i KHTC 0,5 0,5 1 50 ii KH bán lẻ 0,5 0,5 1

Mức KSTD =

KSGD 0 0,5 1 2 50 50 II

Trường hợp cấp tín dụng có bảo đảm bằng tài sản có tín thanh khoản cao (tính theo khoản tín dụng) Mức KSTD = KSGD 1 3 3 5 10 15 20 200 B Đối với 1 nhóm KHLQ i Cấp 1 150 ii Cấp 2 0 5 10 15 100

[Nguồn: Thơng báo mức KSTD và kiểm sốt giao dịch hiện hành của Vietinbank]

Chức năng, nhiệm vụ chính của các phịng ban Trụ sở chính trong việc triển khai mơ hình:

Phịng Đánh giá xếp hạng và phê duyệt GHTD (bao gồm phòng kéo dài tại TP.HCM):

Chức năng: Tham mưu, giúp việc cho Ban lãnh đạo Vietinbank về công tác

kiểm sốt thẩm định tín dụng đối với hồ sơ tín dụng của khách hàng trong tồn hệ thống Vietinbank và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, Ban điều hành, pháp luật về cơng tác kiểm sốt thẩm định tín dụng của các Chi nhánh thuộc phạm vi và thẩm quyền quyết định.

Nhiệm vụ chính: Rà sốt kết quả chấm điểm và phê duyệt hạng tín dụng của

KHCN, KHDN, Định chế tài chính. Kiểm sốt thẩm định, phê duyệt hoặc đề xuất phê duyệt thơng qua GHTD cho KHDN/ Nhóm KHLQ trong hệ thống Vietinbank.

Phịng kiểm sốt giải ngân (bao gồm phòng kéo dài tại TP.HCM).

Chức năng: Tham mưu, giúp việc cho Ban lãnh đạo NHCT về cơng tác

kiểm sốt và phê duyệt thơng qua hoặc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt thông qua các khoản giao dịch (giải ngân cho vay, phát hành bảo lãnh, L/C, chiết khấu chứng từ,….) trên cơ sở GHTD/khoản tín dụng đã phê duyệt đối với các khoản giao dịch vượt mức kiểm sốt tín dụng của Chi nhánh; kiểm oát thẩm định khoản bảo lãnh, L/C, sản phẩm tín dụng đặc thù theo quy định của Vietinbank.

Nhiệm vụ chính: Kiểm sốt thẩm định đối với khoản bảo lãnh, L/C, sản phẩm tín dụng đặc thù. Kiểm sốt và phê duyệt thơng qua hoặc trình cấp có thẩm quyền thơng qua đối với các khoản giao dịch (giải ngân, bảo lãnh, L/C, chiết khấu

chứng từ,…) mà đã được Phòng Đánh giá xếp hạng và phê duyệt GHTD phê duyệt GHTD.

Phịng Kiểm tra kiểm sốt nội bộ:

Chức năng: Tham mưu, giúp việc cho Ban lãnh đạo Vietinbank về công tác

giám sát, kiểm tra, kiểm soát việc tuân thủ quy định của pháp luật và hệ thống quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp cải thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 51 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)