5. Những đóng góp của luận văn
2.7. Các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu
2.7.2. Quy mô công ty
Đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy có sự liên quan giữa quy mô công ty với mức độ trình bày báo cáo bộ phận. Các cơng ty lớn thường có xu hướng trình bày nhiều các thơng tin trên báo cáo bộ phận hơn các cơng ty nhỏ. Có thể có 3 ngun nhân dẫn đến mối quan hệ thuận chiều giữa quy mơ cơng ty và mức độ trình bày BCBP. Thứ nhất, các công ty lớn bị ảnh hưởng của nhiều quy định pháp lý và can thiệp của chính phủ hơn các cơng ty nhỏ. Thứ hai, chi phí thu thập thơng tin sẽ thấp hơn đối với các
34
cơng ty nhỏ vì các cơng ty này có hệ thống báo cáo nội bộ chi tiết và đầy đủ hơn. Thứ ba, các công ty nhỏ thường dấu bớt các thơng tin nhạy cảm vì nếu trình bày tồn bộ các thơng tin thì có thể làm ảnh hưởng xấu để khả năng cạnh tranh của họ. Chi phí phát sinh do sự tách biệt người quản lý và chủ sở hữu (lý thuyết đại diện – agency cost) sẽ lớn hơn ở các cơng ty lớn do đó họ có động lực làm giảm các chi phí này. Một cách để làm giảm các chi phí này là trình bày các thơng tin kế tốn nhiều hơn. Dựa trên các lập luận này giả thiết đầu tiên sẽ được thiết lập:
H1: Có mối quan hệ dương giữa Quy mô cơng ty và Mức độ trình bày BCBP 2.7.3. Địn bẩy tài chính
Một số các nghiên cứu đã phát hiện ra mối liên hệ giữa mức độ trình bày BCBP và địn bẫy tài chính của cơng ty như Alfaraih, M. M., & Alanezi, F. S. (2011), Lucchese, M. (2012) và Prencipe(2004). Các cơng ty có địn bẩy tài chính cao thường sẽ trình bày nhiều thơng tin hơn để đáp ứng yêu cầu thông tin của chủ nợ. Trong các nghiên cứu, lý thuyết người đại diện thường được sử dụng để giải thích cho động lực khiến các nhà quản lý của các cơng ty có tỷ số nợ cao trình bày nhiều thuyết minh hơn và các cơng ty với tỷ lệ nợ cao là các cơng ty có chi phí người đại diện sẽ cao hơn so với các cơng ty có tỷ lệ nợ thấp do đó mà các nhà quản lý sẽ phải nỗ lực làm giảm chi phí này xuống. Với càng nhiều thơng tin cung cấp cho chủ nợ, họ sẽ đáp ứng được những địi hỏi về thơng tin của họ để đảm bảo có thể duy trì các khoản nợ trong dài hạn và ít bị chủ nợ áp dụng các điều kiện ngặt nghèo đối với các khoản vay. Dựa trên lập luận, giả thiết được đưa ra là:
H2: Có mối quan hệ dương giữa Địn bẩy tài chính và Mức độ trình bày BCBP 2.7.4. Phân tán quyền sở hữu
Quyền sở hữu của công ty càng phổ biến trong các nhà đầu tư trên thị trường thì khoản cách giữa người sở hữu và người quản lý, điều hành cơng ty càng lớn, dẫn đến tình trạng thông tin bất cân xứng giữa hai đối tượng này càng cao. Việc báo cáo thông tin
35
biện pháp để giảm thiểu sự bất câu xứng thông tin. Việc tồn tại mối quan hệ giữa quyền sở hữu phân tán và việc cung cấp thông tin bộ phận đã được chứng thực trong các nghiên cứu trước đây của McKinnon, J. L., & Dalimunthe, L. (1993) và Wan- Hussin, W. N. (2009). Vì vậy, giả thuyết được đặt ra là:
H3: Có mối quan hệ dương giữa Phân tán quyền sở hữu và Mức độ trình bày BCBP
2.7.5. Khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời được xem là một chỉ tiêu biểu thị cho chất lượng của khoản đầu tư. Do đó, nhà đầu tư ln muốn có càng nhiều thơng tin chi tiết về hoạt động của công ty nhằm giảm thiểu rủi ro từ thị trường, từ đó tăng khả năng sinh lời. Mặt khác, việc cung cấp nhiều thông tin chi tiết sẽ đặt cơng ty vào tình thế bất lợi cạnh tranh cao hơn. Như vậy, có một mối quan hệ giữa khả năng sinh lời và việc cung cấp thông tin bộ phận. Các nghiên cứu trước Kelly, G. J. (1994), Prencipe, A. (2004) đã cho thấy có mối quan hệ tỷ không thuận chiều giữa khả năng sinh lời và mức độ trình bày bộ BCBP của cơng ty, giả thuyết có thể đặt ra là:
H4: Có mối quan hệ âm giữa Khả năng sinh lời và Mức độ trình bày BCBP 2.7.6. Cơng ty kiểm tốn
Theo quy định về cơng bố thơng tin trên TTCK của Bộ tài chính, các cơng ty niêm yết phải cơng bố thông tin về BCTC đã được kiểm tốn bởi các cơng ty kiểm toán được chấp thuận. Quy định này nhằm tăng tính trung thực và chính xác của số liệu BCTC, đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng thông tin. Nghiên cứu Prather-Kinsey, J., & Meek, G. K. (2004) đã chỉ ra mối quan hệ thuận chiều giữa các công ty được kiểm tốn bởi BIG 4 và mức độ trình bày báo cáo bộ phận. Do đó, tác giả nhận định việc lập BCBP của cơng ty niêm yết có sự tác động bởi cơng ty kiểm tốn. Trong phần khảo sát, tác giả phân loại các công ty kiểm tốn thành hai nhóm: các cơng ty Big4( bao gồm EY, Deloitte, KPMG, và Pricewaterhouse Coopers) và các công ty không thuộc nhóm Big4 ( gọi tắt là non-Big4).
36
H5: Có mối quan hệ dương giữa các công ty được kiểm tốn bởi BIG 4và Mức độ trình bày BCBP
2.7.7. Mức độ tăng trưởng
Trong nghiên cứu về chi phí sở hữu và yếu tố ảnh hưởng mức độ công bố báo cáo bộ phận tại các công ty niêm yết Italia, Prencipe, A. (2004) đã phát hiện khi thị trường tăng trưởng tốt thì chúng ta sẽ quan sát lợi nhuận làm gia tăng các đối thủ mới làm cho chi phí giải quyết chúng tăng lên. Do đó, việc cơng bố nhiều các thơng tin bộ phận sẽ gây thiệt hại cho công ty trong việc cạnh tranh thị trường.
Giả thuyết H6: Có mối quan hệ âm giữa Sự tăng trưởng và Mức độ trình bày BCBP.
2.7.8. Rủi ro thị trường
Tác giả xác định nhân tố rủi ro thị trường được đo bằng hệ số beta có thể là một yếu tố quyết định mức độ công bố thông tin bộ phận. Các nghiên cứu trước Dhaliwal (1997), Lucchese, M., & Di Carlo, F. (2012) chỉ ra rằng sự phụ thuộc của từng loại thị trường trong các hoạt động của các công ty ( rủi ro cao hoặc rủi ro thấp), có thể làm gia tăng và giảm bớt mức độ công bố thơng tin đến các cổ đơng. Do đó, chúng ta có thể đưa ra giả thuyết là:
37
Qua đó, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu như sau:
Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu QUY MƠ CƠNG TY ĐỊN BẨY TÀI CHÍNH CƠNG TY KIỂM TỐN MỨC ĐỘ TRÌNH
BÀY BÁO CÁO
BỘ PHẬN
Số lượng chỉ tiêu trình bày báo cáo bộ phận theo yêu cầu VAS 28 trên báo cáo đã kiểm tốn của các cơng ty
ế H1 (+) H3 (+) PHÂN TÁN QUYỀN SỞ HỮU KHẢ NĂNG SINH LỜI MỨC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG RỦI RO THỊ TRƯỜNG H5 (+) H4 (-) H6 (-) H7 (+) H2 (+)
38
TÓM TẮT
Chương 2 trình bày tóm tắt các lý thuyết, lịch sử hình thành báo cáo bộ phận tại Việt Nam và quốc tế, mơ hình nghiên cứu trước được sử dụng như là nền tảng lý thuyết và những kiến thức kế thừa của đề tài nghiên cứu này. Trên cơ sở các mơ hình nghiên cứu của các tác giả trên, chọn lọc các thang đo phù hợp với môi trường kinh tế tại Việt Nam, tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu sử dụng 7 yếu tố là:
(1) Quy mơ cơng ty, (2) Địn bẩy tài chính, (3) Phân tán quyền sở hữu, (5) Cơng ty kiểm toán, (7) Rủi ro thị trường. Các yếu tố này có tương quan dương đến mức độ trình bày BCBP của các công ty niêm yết tại thị trường chứng khốn Hồ Chí Minh. Riêng yếu tố (4) Khả năng sinh lời và (6) Mức độ tăng trưởng có tương quan âm đến mức độ trình bày BCBP.
Qua chương 3 tác giả sẽ trình bày phương pháp nghiên cứu trong đề tài, qui trình nghiên cứu và cách thức lựa chọn mẫu của đề tài.
39
Chương 3 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương 2 đã trình bày và giới thiệu về các khái niệm và mơ hình nghiên cứu. Chương này sẽ giới thiệu phương pháp nghiên cứu để đánh giá các thang đo khái niệm nghiên cứu và kiểm định giả thuyết đề ra.
3.1. Thiết kế nghiên cứu
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề này đã được thực hiện nhiều trên thế giới, thang đo của các khái niệm và môi trường Việt Nam là tương đồng với môi trường các quốc gia khác đã thực hiện nghiên cứu vì vậy cần thực thực hiện phương pháp nghiên cứu định lượng là phù hợp.
Nghiên cứu định lượng được thiết kế với dữ liệu thứ cấp được thu thập thơng qua các báo cáo tài chính, báo cáo tổng hợp của các cơng ty chứng khốn trong năm 2014. Dữ liệu được phân tích thống kê bằng phần mềm SPSS 20.
3.1.2. Quy trình nghiên cứu
- Kiểm định các giả thuyết - Phân tích thang đo định danh CƠ SỞ LÝ THUYẾT
MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU & THANG ĐO
NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG THỐNG KÊ MƠ TẢ
PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN
40
3.2. Nghiên cứu định lượng
3.2.1. Phương thức lấy mẫu
Trong nghiên cứu này, phương pháp lấy mẫu được sử dụng là chọn mẫu theo phương pháp phân tầng, dữ liệu được thu thập thơng tin từ BCTC đã kiểm tốn trong năm tài chính 2014 của 305 cơng ty niêm yết tại sàn giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh.
3.2.2. Cỡ mẫu
- Mẫu nghiên cứu được lựa chọn từ danh sách các cơng ty có chứng khốn niêm yết tại Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh niêm yết trong ba bước:
- Bước 1: Lấy danh sách các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn Hồ Chí
Minh (HOSE) tại thời điểm 31 tháng 12 năm 2014 thông qua trang web www.cafef.vn và báo cáo giao dịch thị trường của cơng ty chứng khốn SSI. Từ danh sách đó, tác giả lọc ra để loại bỏ các công ty kinh doanh trong lĩnh vực đặc thù là bảo hiểm, ngân hàng, công ty chứng khoán, quỹ đầu tư.
- Bước 2: Sau bước 1, từ 305 công ty ban đầu cỡ mẫu cịn 288 cơng ty hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh còn lại. Tác giả tiếp tục lựa chọn các cơng ty có trình bày BCBP trên báo cáo tài chính đã kiểm tốn năm 2014.
- Cỡ mẫu nghiên cứu: Sau 2 bước chọn lọc, cỡ mẫu dùng cho phân tích của nghiên
cứu này là 184 cơng ty có trình bày BCBP trên báo cáo tài chính đã kiểm tốn năm 2014.
Theo Tabachnick & Fidell (2007) trong phân tích định lượng mơ hình hồi quy đa biến thì đối với dạng số liệu cùng một thời điểm thì kích thước mẫu tối thiểu là N ≥ 50 + 8P (P: số lượng biến độc lập) Trong nghiên cứu này, tổng số biến độc lập là 7, như vậy số mẫu tối thiểu cần đạt được là 106.
- Tác giả đã lựa chọn số lượng mẫu nghiên cứu (N) là 184 cơng ty có trình bày báo cáo bộ phận. Do đó, nghiên cứu này có số lượng mẫu được chọn đáp ứng được yêu cầu theo phương pháp thống kê. Danh sách các cơng ty niêm yết được chọn nghiên cứu được trình bày trong Phụ lục 01 của luận văn này.
41
3.3. Xây dựng phương trình nghiên cứu
Mơ hình nghiên cứu được xây dựng với biến phụ thuộc là mức độ trình bày BCBP và 7 biến độc lập là các nhân tố tác động đến mức độ trình bày BCBP. Các biến đo lường theo thang đo tỷ lệ bao gồm các biến: (1) Quy mơ cơng ty – SIZE, (2) Địn bẩy tài chính – LEV, (3) Phân tán quyền sở hữu – DIFF, (4) Khả năng sinh lời – PROFIT, (6) Mức độ tăng trưởng – GROWTH, (7) Rủi ro thị trường – BETA. Các biến đo lường theo thang đo định danh bao gồm: (5) Cơng ty kiểm tốn –AUDIT. Biến phụ thuộc là Mức độ trình bày BCBP – SDS.
Các giả thiết này đã sẽ được kiểm định bởi mơ hình hồi quy đa biến ( mơ hình OLS tối thiểu). Tác giả sử dụng phương trình sau để ước lượng mức độ trình bày báo cáo bộ phận của các cơng ty niêm yết:
SDS = β0+β1SIZEt+β2LEVt + β3DIFFt + β4ROIt + β5AUDITt + β6GROWTHt + β7BETAt + ε0
Trong đó:
SDS: mức độ trình bày BCBP , đây là chỉ số đo lường chi tiết mức độ của công ty thứ i tại thời điểm t.
β0: hệ số chặn
SIZE: Quy mô công ty, được đo lường bằng log cơ số tự nhiên của tổng tài sản của
các các công ty tại thời điểm t. (Nguồn dữ liệu: báo cáo SSI)
LEV:Địn bẩy tài chính, tỷ số nợ cơng ty tại thời điểm t. (Nguồn dữ liệu: báo cáo kiểm tốn các cơng ty năm 2014)
DIFF: Mức độ phân tán quyền sở hữu, tỷ lệ vốn cổ phần được sở hữu bởi các cổ đông thiểu số. (Nguồn dữ liệu: báo cáo SSI)
PROFIT: Khả năng sinh lời, Hệ số giữa lợi nhuận rịng trên tổng tài sản của cơng
ty i tại thời điểm t. (Nguồn dữ liệu: báo cáo SSI)
AUDIT: Cơng ty kiểm tốn, nhận giá trị 1 đối với cơng ty được Big4 kiểm tốn, nhận giá trị 0 đối với các cơng ty cịn lại.(Nguồn dữ liệu: báo cáo SSI)
42
GROWTH: mức độ tăng trưởng, Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu thuần năm 2014 so với năm 2013 (Nguồn dữ liệu: báo cáo SSI)
BETA: Rủi ro thị trường, được đo lường bằng hệ số Beta của các công ty I tại thời
điểm năm t. (Nguồn dữ liệu: báo cáo SSI)
βj (j=1,2,..7) các hệ số hồi quy riêng ε0 :Sai số thống kê
Cách thức đo lường các biến độc lập được trình bày chi tiết trong bảng 3.1.
Bảng 3.1: Cách thức đo lường các nhân tố trong mơ hình Biến độc lập Mã hóa các biến Cách thức đo lường các biến Biến độc lập Mã hóa các biến Cách thức đo lường các biến
Quy mô công ty SIZE Log cơ số tự nhiên của tổng tài sản Địn bẩy tài
chính
LEV Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu Mức độ phân
tán quyền sở hữu
DIFF Tỷ lệ vốn cổ phần được sở hữu bởi các cổ đông thiểu số
Khả năng sinh
lời PROFIT Hệ số giữa lợi nhuận ròng trên tổng tài sản Cơng ty kiểm
tốn
AUDIT 1 Nếu là Big4 0 nếu là Non-big4 Mức độ tăng
trưởng GROWTH Tvới năm 2013 ỷ lệ tăng trưởng doanh thu thuần năm 2014 so Rủi ro thị
trường BETA Hệ số Beta của các công ty vào thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2014
3.4. Đo lường chỉ số mức độ trình bày BCBP
Chỉ số mức độ trình bày BCBP (SDS) là biến phụ thuộc, nhân tố mục tiêu của mơ hình để tìm hiểu các biến độc lập tác động trong nghiên cứu. Để xây dựng cách đánh giá chỉ số trình bày BCBP, tác giả xây dựng bảng thuyết minh trình bày các khoản mục BCBP bao gồm BCBP chính yếu và BCBP thứ yếu theo yêu cầu của VAS 28 gồm 15 khoản mục được trình bày ở bảng 3.2, dùng phương thức đo lường chỉ số công bố thông tin không trọng số để đo lường chỉ số trình bày BCBP. Khảo sát dựa trên BCTC đã kiểm toán của 184 cơng ty niêm yết trên sàn chứng khốn Hồ Chí Minh trong năm tài chính 2014, với quy ước một khoản mục bắt buộc được cơng bố sẽ có giá trị là 1, còn lại
43
Bảng 3.2: Thuyết minh 15 khoản mục đo lường mức độ trình bày BCBP Chỉ số trình bày BCBP theo VAS 28 Số lượng khoản mục Chỉ số trình bày BCBP theo VAS 28 Số lượng khoản mục
BCBP chính yếu 12
Doanh thu thuần từ bán hàng ra bên ngoài 1 Doanh thu thuần từ bán hàng cho các bộ phận khác 1
Kết quả bộ phận 1
Tài sản bộ phận 1
Tài sản không phân bổ 1
Tổng Tài sản 1
Nợ phải trả bộ phận 1
Nợ phải trả không phân bổ 1
Tổng Nợ phải trả 1
Tổng chi phí đã phát sinh để mua TSCĐ 1
Khấu hao và chi phí phân bổ 1
Tổng chi phí lớn khơng bằng tiền 1
BCBP thứ yếu 3
Doanh thu bộ phận bán hàng ra bên ngoài 1 Tổng giá trị còn lại của tài sản bộ phận 1
Tổng chi phí phát sinh để mua TSCĐ 1
TỔNG CỘNG 15
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Công thức tính chỉ số trình bày BCBP:
SDS=(1/m)∑n
i = di/m
SDS: Chỉ số trình bày BCBP ( 0≤SDS≤1)
di : Các khoản mục thong tin trình bày trên BCBP doanh nghiệp i công bố m: Số lượng tối đa các khoản mục trình bày BCBP cơng bố (m=15)
44
3.5. Khảo sát nhân tố định danh: