Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố tác động đến việc trình bày báo cáo bộ phận của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 56)

5. Những đóng góp của luận văn

4.2. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

4.2.1. Thống kê mô tả

+ Những công ty không công bố thông tin bộ phận

Tác giả tiến hành khảo sát thực trạng có hay khơng việc cơng bố báo cáo bộ phận tại các công ty niêm yết trên HOSE năm 2014, bảng kết quả sau được hiển thị:

Bảng 4.1 Thống kê tình trạng lập báo cáo bộ phận 2014 Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ

Báo cáo bộ phận Có lập 184 64%

Không lập 104 36%

Tổng cộng 288 100%

(Nguồn: Số liệu tác giả tính tốn)

Dựa theo kết quả thống kê ở bảng 4.1, ta có thể nhận thấy có 104 cơng ty (chiếm tỷ lệ 36,11%) không công bố báo cáo bộ phận cho năm 2014. Đa số các lý do các công ty đưa ra là chỉ hoạt động trong cùng một khu vực và kinh doanh một ngành nghề nên không thuộc đối tượng phải công bố BCBP theo VAS 28. Tuy nhiên, cũng có khoản 12 cơng ty trong 104 cơng ty ở trên khơng trình bày bất kỳ lý do nào khi khơng cơng bố BCBP.

Hiện nay có nhiều cách phân ngành cho các công ty niêm yết dựa theo từng chỉ tiêu phân ngành khác nhau. Trang web Stockbiz ( www.stockbiz.vn) sử dụng cấu trúc phân ngành 4 cấp theo chuẩn ICB (Industry Classification Benchmark) để phân ngành cho các công ty niêm yết, đây là hệ thống được sử dụng chính ở sàn NASDAQ, NYSE và một số sàn khác trên thế giới; trang web Vietstock (www.vietstock.vn) lựa chọn phân ngành theo NAICS 2007 ( The North American Industry Classification System) được sử dụng phổ biến ở Hoa Kỳ.

Tại Việt Nam, hệ thống phân ngành mới nhất là Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam 2007 ( VietNam Standard Industrial Classification 2007 – VSIC 2007) được Tổng cục Thống kê xây dựng trên cơ sở Phân ngành chuẩn quốc tế (phiên bản 4.0) đã được Ủy ban Thống kê Liên hợp quốc thông qua tại kỳ họp tháng 3 năm 2006 chi tiết đến 4 chữ

48

số (ISIC Rev.4)và khung phân ngành chung của ASEAN chi tiết đến 3 chữ số (ACIC). Đồng thời căn cứ trên tình hình thực tế sử dụng Hệ thống ngành kinh tế quốc dân ban hành năm 1993 và nhu cầu điều tra thống kê, Tổng cục Thống kê đã phát triển Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam đến 5 chữ số. Quy định về nội dung các ngành kinh tế thuộc Hệ thống ngành kinh tế của Việt Nam đã được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư phê duyệt và ban hành tại Quyết định số 337/QĐ-BKH ngày 10 tháng 4 năm 2007. Tiêu chí phân ngành các cơng ty niêm yết tại Sở GDCK Tp.HCM Sở GDCK Tp.HCM tiến hành phân ngành cho 1 công ty niêm yết tại Sở vào một ngành cấp 3 duy nhất trong Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam (VSIC 2007) dựa trên hoạt động kinh doanh chính của cơng ty đó. Doanh thu là tiêu chí được Sở giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh xem xét để quyết định hoạt động kinh doanh chính của cơng ty niêm yết. Theo đó, hoạt động kinh doanh nào mang lại doanh thu lớn nhất trong tổng doanh thu của 1 công ty niêm yết tại Sở sẽ được xem là hoạt động kinh doanh chính của cơng ty đó. Tác giả sử dụng hệ thống phân ngành theo VSIC 2007 được áp dụng tại sàn giao dịch chứng khốn Hồ Chí Minh để thống kê số lượng trình bày BCBP của các cơng ty trong mẫu nghiên cứu theo ngành kinh doanh được thể hiện ở bảng 4.2.

49

Bảng 4.2: Thống kê số lượng cơng ty trình bày BCBP Ngành Ngành Tổng số lượng Có trình bày BCBP Khơng trình bày BCBP Tỷ lệ trình bày BCBP theo ngành

Bán bn và bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác

43 30 13 16%

Công nghiệp chế biến, chế tạo 93 57 36 31%

Cung cấp nước; hoạt động quản lý

và xử lý rác thải, nước thải 2 1 1 1%

Dịch vụ lưu trú và ăn uống 3 1 2 1%

Hoạt động chuyên môn, khoa học

và công nghệ 2 1 1 1% Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 1 1 0 1% Hoạt động kinh doanh bất động sản 41 25 16 14% Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm 2 2 0 1% Khai khoáng 12 9 3 5%

Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 2 1 1 1%

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy

sản 9 5 4 3%

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hịa khơng khí

16 5 11 3%

Thông tin và truyền thông 4 2 2 1%

Vận tải kho bãi 25 17 8 9%

Xây dựng 33 27 6 15%

Tổng cộng 288 184 104 100%

(Nguồn: Số liệu tác giả tính tốn)

Theo kết quả từ bảng 4.2 và bảng 4.3, ta thấy có 64% số lượng các cơng ty trong mẫu nghiên cứu có trình bày BCBP (184/288 cơng ty), trong đó ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo chiếm 31% (57/184 công ty) trong tổng số các cơng ty có trình bày BCBP và kế tiếp là ngành bán buôn, bán lẻ và ngành xây dựng với tỷ lệ lần lượt là 16% và 15%. Các cơng ty trình bày báo cáo chính yếu theo lĩnh vực kinh doanh chiếm tỷ lệ đa số với

50

cơng bố BCBP chính yếu theo lĩnh vực kinh doanh nhưng khơng trình bày thêm bất kỳ thơng tin có liên quan theo yêu cầu của VAS 28.

Bảng 4.3: Thống kế số lượng các BCBP chính yếu trình bày theo loại Ngành kinh tế Tổng số Lĩnh vực kinh Ngành kinh tế Tổng số Lĩnh vực kinh

doanh Khu vực địa lý

Số

lượng %

Số

lượng % Bán buôn và bán lẻ; sửa chữa ô tô,

mô tô, xe máy và xe có động cơ khác

30 25 83% 4 13%

Công nghiệp chế biến, chế tạo 57 34 60% 22 39% Cung cấp nước; hoạt động quản lý

và xử lý rác thải, nước thải 1 1 100% 0 0%

Dịch vụ lưu trú và ăn uống 1 1 100% 0 0%

Hoạt động chuyên môn, khoa học

và công nghệ 1 1 100% 0 0%

Hoạt động hành chính và dịch vụ

hỗ trợ 1 1 100% 0 0%

Hoạt động kinh doanh bất động sản 25 24 96% 1 4% Hoạt động tài chính, ngân hàng và

bảo hiểm 2 2 100% 0 0%

Khai khoáng 9 7 78% 2 22%

Nghệ thuật, vui chơi và giải trí 1 1 100% 0 0% Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy

sản 5 2 40% 3 60%

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hịa khơng khí

5 3 60% 2 40%

Thông tin và truyền thông 2 2 100% 0%

Vận tải kho bãi 17 16 94% 1 6%

Xây dựng 27 26 96% 0%

Tổng cộng 184 146 79% 35 19%

51

Bảng 4.4 Thống kê lập BCBP theo các chỉ tiêu

Các chỉ tiêu trình bày Số lượng trình bày Tỷ lệ BCBP chính yếu

Doanh thu thuần từ bán hàng ra bên ngoài 174 95% Doanh thu thuần từ bán hàng cho các bộ phận khác 86 47%

Kết quả bộ phận 171 93%

Tài sản bộ phận 129 70%

Tài sản không phân bổ 101 55%

Tổng Tài sản 118 64%

Nợ phải trả bộ phận 121 66%

Nợ phải trả không phân bổ 96 52%

Tổng Nợ phải trả 122 66%

Tổng chi phí đã phát sinh để mua TSCĐ 67 36%

Khấu hao và chi phí phân bổ 75 41%

Tổng chi phí lớn khơng bằng tiền 26 14%

BCBP thứ yếu

Doanh thu bộ phận bán hàng ra bên ngoài 49 27%

Tổng giá trị còn lại của tài sản bộ phận 20 11%

Tổng chi phí phát sinh để mua TSCĐ 18 10%

(Nguồn: Số liệu tác giả tính tốn)

Qua kết quả thống kê thể hiện ở Bảng 4.4, đối với báo cáo chính yếu thì chỉ tiêu doanh thu thuần từ bán hàng ra bên ngồi là chỉ tiêu được trình bày nhiều nhất với tỷ lệ 95%, xếp theo sau là chỉ tiêu kết quả bộ phận có 171 cơng ty trình bày chiếm tỷ lệ 93%. Thấp nhất là chỉ tiêu tổng chi phí lớn khơng bằng tiền với tỷ lệ 14%, các cơng ty thường ít chú ý theo dõi số liệu kế tốn để có thể trình bày cho chỉ tiêu này. Trong đó, chỉ có 1 cơng ty trình bày đầy đủ các chỉ tiêu và có 5 cơng ty chỉ trình bày 1 chỉ tiêu. Ngồi việc trình bày báo cáo chính yếu thì có 48% cơng ty trình bày báo cáo thứ yếu. Chỉ tiêu doanh thu là chỉ tiêu được trình bày nhiều nhất khi các cơng ty trình bày báo cáo thứ yếu với số lượng 49 công ty tương đương 27%.

Ngoại trừ chỉ tiêu doanh thu được đa số cơng ty trình bày đầy đủ thì các chỉ tiêu khác vẫn có cơng ty khơng trình bày, ngay cả kết quả lãi lỗ bộ phận cũng có tới 7% số lượng cơng ty khơng trình bày số liệu này. Các chỉ tiêu bắt buộc trình bày theo VAS 28 được

52

Bảng 4.5 Thống kê mô tả theo các nhân tố Yếu tố Giá trị Yếu tố Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Trung Bình Khoảng Số lượng BCBP Tỷ lệ SIZE 14 10.9 12.105 <12 12-13 >13 90 85 9 48,9% 46,2% 4,9% DIFF 1 0,005 0,507 <0,75 >0,75 147 37 79,9% 20,1% PROFIT 0,643 -0,707 0,106 <0 0-0,1 0,1-0,3 >0,3 10 85 79 10 5,4% 46,2% 42,9% 5,4% GROWTH 29,555 -0,934 0,442 <0 0-1 >1 48 119 17 26,1% 64,7% 9,2% AUDIT 1 0 - Big 4 Khác Big4 44 140 24% 76% BETA 1,521 -0,47 0,748 <0 0-1 >1 4 130 50 2,2% 70,7% 27,1% LEV 6,606 0 0,475 <0,5 0,5-0,75 >0,75 138 10 36 75% 5,4% 19,6%

(Nguồn: Số liệu tác giả tính tốn và truy xuất từ phần mềm SPSS 20)

Dựa theo kết quả thống kê từ bảng 4.5, tác giả phân tích các theo từng nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến trình bày BCBP.

Xét về quy mô công ty 48,9% các cơng ty trong mẫu nghiên cứu có quy mơ dưới mức trung bình là 12 tương đương với tổng tài sản dưới 1000 tỷ, trong đó mức quy mơ từ 12-13 ( tương đương với quy mô tổng tài sản từ 1000 tỷ đến 10.205 tỷ) chiếm tỷ lệ 46,2%, cịn lại 9 cơng ty có quy mơ tổng tài sản rất lớn chiếm tỷ lệ rất ít 4,9% với chỉ số ở mức trên 13 ( mức tổng tài sản trên 10.205 tỷ).

Xét về nhóm tỷ lệ phân tán quyền sở hữu cho các cổ đơng thiểu số thì có 147 cơng ty có tỷ lệ phân tán quyền sở hữu thấp hơn 75% trình bày BCBP chiếm tỷ lệ 79,9%, số

53

lượng cơng ty có tỷ lệ phân tán quyền sở hữu trên 75% trình bày BCBP chiếm tỷ lệ 20,1%.

Trong đó, 46,2% các cơng ty đều có tỷ lệ lợi nhuận dao động từ 0 đến 10% tức là nằm ở mức dưới trung bình, 42,9% nằm trong khoản từ 10% đến 30%, các cơng ty có tỷ lệ lợi nhuận trên 30% chỉ có 5,4%. Và đặc biệt là trong năm 2014 cịn có 10 cơng ty có tỷ lệ sinh lời âm vốn chủ sở hữu chiếm tỷ lệ 5,4%.

Mức độ tăng trưởng của doanh thu các công ty khá cao trung bình đạt được 44,2% trong đó gồm có 26,1% số lượng các cơng ty có tỷ lệ tăng trưởng âm tức là doanh thu giảm so với năm trước đó, 64,7% có tỷ lệ tăng trưởng dưới 100%, 9,2% tăng trưởng trên 100%.

Nhóm theo cơng ty kiểm tốn thì thấy các cơng ty kiểm tốn Big-4 chỉ kiểm toán cho tỷ lệ nhỏ là 24% số lượng các cơng ty trong mẫu, 76% cịn lại là do các cơng ty kiểm tốn khác thực hiện kiểm tốn.

Trong năm 2014, các công ty niêm yết đều công bố về chỉ số beta để đánh giá rủi ro thị trường của ngành mình đang hoạt động. Chỉ số rủi ro thị trường trung bình ở mức 0,748, đạt cao nhất là 1,521 ở ngành sản xuất điện và khí đốt và thấp nhất là – 0,47 thuộc về ngành dịch vụ lưu trú ăn uống. Mức chỉ số beta âm có 4 cơng ty chiếm tỷ lệ 2,2%, đa số các cơng ty đều có hệ số rủi ro ở mức độ hoạt động thông thường từ 0 đến 1 với 130 công ty chiếm tỷ lệ 70,7% và ở mức chỉ số beta cao lớn hơn 1 có 50 cơng ty. Chỉ số beta càng lớn thì mức độ biến động giá của các cổ phiếu này càng cao.

Các cơng ty trong mẫu nghiên cứu có nợ phải trả chiếm trung bình 47,5% tổng tài sản. Nhóm các cơng ty có tỷ lệ nợ thấp dưới 50% chiếm khoảng 75%, các cơng ty có tỷ lệ nợ cao từ 50% -75% chiếm tới 5,4%, với tỷ lệ nợ rất cao trên 75% có 36 cơng ty chiếm 19,6%.

Nền kinh tế cả nước trong năm 2014 gặp nhiều khó khăn tăng trưởng kinh tế của các nước năm 2014 chỉ đạt mức thấp, điều này đã làm ảnh hưởng chung đến hoạt động kinh doanh của tồn bộ các doanh nghiệp do đó tỷ lệ lợi nhuận trung bình của các cơng

54

ty đạt được ở mức thấp chỉ khoản 10,6%.

4.2.2. Phân tích tương quan giữa các biến

Bảng 4.6 hiển thị các mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc từ các công ty trong mẫu nghiên cứu.

Bảng 4.6: Ma trận hệ số tương quan

Size Lev Diff ProfitROA Growth Beta Audit SDS Size Hệ số Pearson 1 Sig. (2-tailed) N 184 Lev Hệ số Pearson .161* 1 Sig. (2-tailed) .029 N 184 184 Diff Hệ số Pearson -.011 -.011 1 Sig. (2-tailed) .879 .887 N 184 184 184 ProfitROA Hệ số Pearson .183* -.345** -.066 1 Sig. (2-tailed) .013 .000 .371 N 184 184 184 184 Growth Hệ số Pearson .147* -.051 .008 -.022 1 Sig. (2-tailed) .047 .496 .916 .770 N 184 184 184 184 184 Beta Hệ số Pearson .396** -.056 .239** .051 .149* 1 Sig. (2-tailed) .000 .453 .001 .490 .044 N 184 184 184 184 184 184 Audit Hệ số Pearson .510** -.131 -.059 .131 .115 .189* 1 Sig. (2-tailed) .000 .077 .429 .076 .121 .010 N 184 184 184 184 184 184 184 SDS Hệ số Pearson -.047 -.064 -.043 -.080 .027 -.002 -.031 1 Sig. (2-tailed) .525 .390 .563 .280 .713 .980 .672 N 184 184 184 184 184 184 184 184

Phân tích ma trận tương quan sử dụng hệ số tương quan Pearson để kiểm tra mức độ tương quan chặt chẽ giữa 7 biến độc lập ở trên với biến phụ thuộc mức độ trình bày BCBP – SDS trên báo cáo đã kiểm toán năm 2014 của các công ty niêm yết trên sàn chứng khốn Hồ Chí Minh. Hệ số này ln nằm trong khoản từ -1 đến 1, khi lấy giá trị

55

tuyệt đối nếu hệ số tương quan Pearson nhỏ hơn 0.3 thì thể hiện mối tương quan thấp, cịn càng gần 1 thì mức độ tương quan càng cao.

Qua kết quả kiểm định sự tương quan từ bảng 4.5, với mức ý nghĩa 5%, ta nhận thấy có tương quan giữa các biến độc lập với nhau. Sự tương quan của giữa các biến độc lập được trình bày như sau:

+ Có sự tương quan thuận chiều giữa biến logarit tài sản với biến địn bẩy tài chính. Điều này cho ta thấy được đối với những cơng ty có tài sản lớn thì có địn bẩy tài chính lớn do nguồn hình thành tài sản được nguồn vốn vay nợ bù đắp làm cho tỷ số nợ gia tăng.

+ Có sự tương quan giữa biến độc lập khả năng sinh lời với quy mơ cơng ty, địn bẩy tài chính. Các cơng ty có tài sản lớn thường sẽ có vốn để thực hiện gia tăng quy mô sản xuất, chiếm lĩnh thị trường từ đó làm gia tăng lợi nhuận. Và đa số các cơng ty trong mẫu nghiên cứu có nguồn vốn vay lớn thì hoạt động kinh doanh tạo ra nhiều lợi nhuận do áp lực phải kinh doanh tốt để có thể thanh tốn các khoản nợ vay.

+ Có sự tương quan giữa biến độc lập tốc độ phát triển và quy mơ cơng ty. Các cơng ty có tốc độ phát triển nhanh chóng do đó sẽ làm gia tăng tài sản của cơng ty để đáp ứng được tốc độ phát triển đó.

+ Có sự tương quan giữa biến rủi ro thị trường với các biến quy mô công ty, phân tán quyền sở hữu và tốc độ phát triển. Đối với các ngành có tỷ số beta lớn là các ngành có tỷ suất sinh lợi cao do đó quy mơ cơng ty sẽ được gia tăng nhanh chóng từ khả năng tạo ra lợi nhuận này cũng như tốc độ phát triển chiếm lĩnh thị trường cũng rất nhanh chóng. Đa số các cơng ty có hệ số rủi ro thị trường cao mặc dù có lợi nhuận cao tuy nhiên cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro do đó các nhà đầu tư nhỏ sẽ đầu tư vào các công ty nhằm thu lợi nhuận nhanh và cao nhất, các nhà đầu tư lớn thường rất thận trọng khi đầu tư vào các cơng ty này. Do đó sẽ dẫn đến là mức độ phân tán quyền sở hữu cho các cổ đông thiểu số chiếm tỷ lệ lớn ở các cơng ty có rủi ro thị trường cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các nhân tố tác động đến việc trình bày báo cáo bộ phận của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)