Thang đo về đồng nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại trường đại học lạc hồng (Trang 42)

VI Đồng nghiệp

25. Đồng nghiệp của tôi sẵn sàng giúp đỡ tôi khi cần thiết 26. Đồng nghiệp của tơi là người thân thiện, dễ gần, hịa đồng 27. Đồng nghiệp của tôi là người đáng tin cậy

28. Đồng nghiệp của tơi ln tận tâm, nhiệt tình, hồn thành tốt cơng việc

33

- Cơ hội đào tạo, học hỏi (ký hiệu VII): Đo lường các yếu tố liên quan đến cơ hội được đào tạo, học hỏi thêm những kiến thức mới, kinh nghiệm từ người đi trước, chế độ, chính sách cho việc học nâng cao trình độ..., được đo bởi 5 biến quan sát, từ 29 đến 33.

Bảng 3.8: Thang đo cơ hội đƣợc đào tạo, học hỏi VII Cơ hội đào tạo, học hỏi

29. Tôi luôn được cấp trên tạo điều kiện cho học tập, nâng cao kiến thức 30. Tơi ln được người có kinh nghiệm hướng dẫn

31. Tôi được Trường đào tạo đầy đủ các kiến thức, kỹ năng để thực hiện tốt cơng việc của mình

32. Trường có chế độ, chính sách hợp lý cho việc học tập, nâng cao trình độ 33. Cơng việc cho tơi cơ hội/ địi hỏi tơi tiếp xúc với những kiến thức chuyên môn

chuyên sâu

[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 01/2014]

- Cơ hội thăng tiến (ký hiệu VIII): Đo lường các yếu tố liên quan đến cơ hội, chính sách thăng tiến, sự cạnh tranh công bằng trong công việc, được đo bởi 3 biến quan sát, từ 34 đến 36.

Bảng 3.9: Thang đo cơ hội thăng tiến VIII Cơ hội thăng tiến VIII Cơ hội thăng tiến

34. Tôi nhận thấy cơ hội thăng tiến đến với tất cả những ai có khả năng, năng lực 35. Có chính sách rõ ràng, nhất qn trong đề bạt thăng chức

36. Ln có sự cạnh tranh công bằng trong công việc

[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 01/2014]

- Mối quan hệ (ký hiệu IX): Đo lường các yếu tố liên quan đến mối quan hệ, được đo bởi 3 biến quan sát, từ 37 đến 39.

34

Bảng 3.10: Thang đo mối quan hệ IX Mối quan hệ IX Mối quan hệ

37. Công việc giúp tôi mở rộng mối quan hệ với đồng nghiệp tại Trường 38. Công việc giúp tôi mở rộng mối quan hệ với đồng nghiệp ở Trường khác 39. Công việc giúp tôi mở rộng mối quan hệ với bên ngoài Trường

[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 01/2014]

- Nhận thức về công việc đang làm (ký hiệu X): Đo lường các yếu tố liên quan đến nhận thức về công việc đang làm, được đo bởi 3 biến quan sát, từ 40 đến 42.

Bảng 3.11: Thang đo nhận thức về công việc đang làm X Nhận thức về công việc đang làm X Nhận thức về công việc đang làm

40. Tôi hiểu rất rõ về kế hoạch, mục tiêu của nơi tôi đang làm việc

41. Tơi hiểu cơng việc của tơi đóng góp cho việc hồn thành kế hoạch đơn vị tơi đang làm việc và kế hoạch của Trường

42. Thực hiện công việc tốt đã đem đến cho tôi cơ hội thăng tiến và cảm giác thỏa mãn về bản thân

[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 01/2014]

- Sự thỏa mãn chung của người lao động (ký hiệu XI): Đo lường các yếu tố liên quan đến sự thỏa mãn chung của người lao động, được đo bởi 3 biến quan sát, từ 43 đến 45.

Bảng 3.12: Thang đo sự thỏa mãn chung của ngƣời lao động XI Sự thỏa mãn chung của ngƣời lao động đối với Trƣờng

43. Tơi tin rằng tơi đang có việc làm tốt tại Trường 44. Tôi tiếp tục làm việc lâu dài tại Trường

45. Nhìn chung, tơi hồn tồn hài lịng với cơng việc tại Trường

35

3.4.3 Thiết kế bảng câu hỏi

Đề tài nghiên cứu sử dụng dạng câu hỏi đóng, nghĩa là người thiết kế bảng câu hỏi sẽ đưa ra luôn những lựa chọn trả lời. Bảng câu hỏi gồm 2 phần:

- Phần đầu là thông tin về sự thỏa mãn cơng việc nói chung và sự thỏa mãn ở các khía cạnh cụ thể được biểu hiện dưới dạng các câu hỏi phản ánh chỉ số đánh giá từng nhân tố của sự thỏa mãn công việc gồm: Thương hiệu của trường; Môi trường, điều kiện làm việc; Tiền lương (lương, tiền giảng, tiền gác thi,...) và thưởng; Phúc lợi; Cấp trên; Đồng nghiệp; Cơ hội đào tạo, học hỏi; Cơ hội thăng tiến; Mối quan hệ; Nhận thức về công việc đang làm; Sự thỏa mãn chung của người lao động.

Ngồi ra các câu hỏi về kết quả cơng việc cũng được đưa ra khảo sát để đánh giá mức độ của sự thỏa mãn công việc đến kết quả thực hiện công việc. Thang đo đã được các nhà nghiên cứu trước đây sử dụng rộng rãi và đã chứng minh được tính phù hợp của nó nên các câu hỏi khảo sát được sử dụng trong nghiên cứu này dùng thang đo năm mức độ. Với câu trả lời của người trả lời dưới dạng thang đo này, ta sẽ thấy được sự thỏa mãn công việc của người lao động ở từng khía cạnh, từng nhân tố trong cơng việc ở mức thỏa mãn hay không thỏa mãn và ở mức độ nhiều hay ít. Đồng thời, vì thang đo là thang đo khoảng nên ta có thể sử dụng số liệu thu thập được để xử lý, phân tích định lượng để xác định mối quan hệ tương quan, quan hệ tuyến tính giữa các biến nói chung, cũng như giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.

Phần sau là thông tin phân loại người trả lời như Giới tính, Tuổi, Học vị, Thâm niên cơng tác, Vị trí cơng tác, Bộ phận cơng tác, Thu nhập bình quân mỗi tháng dùng cho việc thống kê phân loại về sau.

3.4.4 Đánh giá thang đo và phân tích kết quả nghiên cứu

Dữ liệu được thu thập thông qua việc phỏng vấn trả lời bảng câu hỏi, sau đó được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0. Sau khi mã hóa và điều chỉnh dữ liệu, ta sẽ thực hiện các bước sau:

36

- Bước 1: Đánh giá độ tin cậy các thang đo qua hệ số Cronbach alpha. Trong tài liệu về Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS của Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach alpha từ 0.8 đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Đối với nghiên cứu này, các biến có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để chọn thang đo khi nó có hệ số tin cậy Cronbach alpha đạt từ 0.7 trở lên.

- Bước 2: Sử dụng phương pháp phân tích các yếu tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) để kiểm định giá trị của các thang đo.

+ Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) ≥ 0.5, mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05. (Hair và cộng sự, 2006)

+ Thứ hai, hệ số tải nhân tố (factor loadings) ≥ 0.5. Biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 sẽ bị loại. (Hair và cộng sự, 2006)

+ Thứ ba, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50%. (Anderson và Gerbing, 1988)

+ Thứ tư, hệ số Eigenvalue có giá trị ≥ 1. (Anderson và Gerbing, 1988)

+ Thứ năm, khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo sự phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003). - Bước 3: Phân tích hồi quy tuyến tính nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự thỏa mãn cơng việc nói chung, đồng thời xem xét sự phù hợp của các yếu tố trong thang đo và kiểm định các giả thuyết ban đầu.

- Bước 4: Sử dụng phương pháp phân tích T-Test, phân tích phương sai ANOVA để kiểm định sự khác biệt theo các đặc điểm cá nhân như giới tính, độ tuổi, học vị, thâm niên cơng tác, vị trí cơng tác....

3.5 Tóm tắt chƣơng 3

Trong chương 3 trình bày chi tiết phương pháp thực hiện nghiên cứu. Q trình nghiên cứu thực hiện qua 2 bước chính là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.

37

Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua thảo luận tay đơi. Nghiên cứu định tính cho kết quả có 45 biến quan sát để đo lường cho 11 khái niệm trong mơ hình nghiên cứu. Nghiên cứu chính thức thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng thơng qua phỏng vấn bằng bảng câu hỏi. Ngồi ra chương này cũng trình bày cách thức thực hiện nghiên cứu định lượng như: xây dựng bảng câu hỏi, cách lấy mẫu, thu thập dữ liệu và các yêu cầu cho việc phân tích dữ liệu.

Chương 4 tiếp theo sẽ trình bày về kết quả thực hiện nghiên cứu, mô tả dữ liệu thu thập được, tiến hành đánh giá thang đo, kiểm định sự phù hợp của mơ hình, kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu và kiểm định sự khác biệt giữa các tổng thể con.

38

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Giới thiệu

Chương này sẽ trình bày các kết quả nghiên cứu thơng qua việc phân tích dữ liệu thu thập được. Tác giả thực hiện các bước:

- Đánh giá độ tin cậy các thang đo qua hệ số Cronbach alpha;

- Sử dụng phương pháp phân tích các yếu tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) để kiểm định giá trị của các thang đo;

- Đánh giá lại độ tin cậy các thang đo qua hệ số Cronbach alpha sau phân tích EFA;

- Xây dựng mơ hình nghiên cứu điều chỉnh;

- Phân tích hồi quy tuyến tính nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự thỏa mãn cơng việc nói chung, đồng thời xem xét sự phù hợp của các yếu tố trong thang đo và kiểm định các giả thuyết ban đầu;

- Sử dụng phương pháp phân tích T-Test, phân tích phương sai ANOVA để kiểm định sự khác biệt theo các đặc điểm cá nhân: Giới tính, Tuổi, Học vị, Thâm niên cơng tác, Vị trí cơng tác, Bộ phận cơng tác, Thu nhập bình quân mỗi tháng; - Tóm tắt chương.

Tác giả sử dụng phần mềm xử lý và phân tích số liệu SPSS phiên bản 20.0.

4.2 Mô tả mẫu

Cỡ mẫu ước lượng tối thiểu là 225 mẫu. Tác giả phát ra 415 phiếu khảo sát.

- Địa bàn khảo sát: Trường Đại học Lạc Hồng.

- Đối tượng khảo sát: người lao động tại trường Đại học Lạc Hồng. - Thời gian khảo sát: từ 01/01/2014 đến 30/01/2014.

39

- Số phiếu thu về: 409 phiếu, chiếm tỉ lệ 98,55% so với 415 phiếu phát ra. - Số phiếu hợp lệ: 397 phiếu, chiếm 97,07% so với 409 phiếu thu về. - Số phiếu không hợp lệ: 12 phiếu, chiếm 2,93% so với 409 phiếu thu về.

Cuối cùng, còn 397 bảng câu hỏi hoàn tất và được sử dụng trong nghiên cứu này, bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức (Phụ lục 5). Dữ liệu được nhập và xử lý trên phần mềm Excel và SPSS 20.0.

4.2.1 Kết cấu mẫu theo đặc điểm

Mẫu có thơng tin phân loại người trả lời theo 07 thuộc tính, đó là: Giới tính, Tuổi, Học vị, Thâm niên cơng tác, Vị trí cơng tác, Bộ phận cơng tác, Thu nhập bình quân mỗi tháng.

Giới tính:

Bảng 4.1: Phân bố mẫu theo giới tính

[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 01/2014]

Kết quả cho thấy, có 228 nam (chiếm 57,4%) và 169 nữ (chiếm 42,6%) trả lời bảng khảo sát. Số lượng nam trả lời bảng khảo sát nhiều hơn số lượng nữ, điều này cũng phù hợp với thống kê số lượng người lao động tại trường nam có 283 người (54,7%), nữ có 234 người (45,3%).

Giới tính

Số lượng

lao động Phần trăm Tỷ lệ hợp lệ Phần trăm lũy kế

Valid

Nam 228 57,4 57,4 57,4

Nữ 169 42,6 42,6 100,0

40

Tuổi:

Bảng 4.2: Phân bố mẫu theo tuổi

Tuổi

Số lượng

lao động Phần trăm Tỷ lệ hợp lệ Phần trăm lũy kế

Valid Dưới 26 72 18,1 18,1 18,1 26 – 35 249 62,7 62,7 80,9 36 – 45 51 12,8 12,8 93,7 Trên 45 25 6,3 6,3 100,0 Tổng 397 100,0 100,0

[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 01/2014]

Kết quả cho thấy, số lượng người trả lời bảng khảo sát nhiều nhất trong độ tuổi từ 26 – 35 tuổi (62,7%), số lượng người trả lời bảng khảo sát ít nhất trong độ tuổi trên 45 tuổi (6,3%)... kết quả này phản ánh phù hợp với số lao động tại Trường. Trường thành lập được 16 năm, số lao động lớn tuổi ít; số nhân viên đa phần là trẻ, mới tốt nghiệp đại học, được nhận vào Trường làm việc được vài năm.

Học vị:

Bảng 4.3: Phân bố mẫu theo học vị

Học vị

Số lượng

lao động Phần trăm hợp lệ Tỷ lệ Phần trăm lũy kế

Valid Trung cấp/ Cao đẳng 30 7,6 7,6 7,6 Cử nhân/Kỹ sư 217 54,7 54,7 62,2 Thạc sỹ 145 36,5 36,5 98,7 Tiến sỹ 5 1,3 1,3 100,0 Tổng 397 100,0 100,0

41

Kết quả cho thấy, số lượng người trả lời bảng khảo sát nhiều nhất thuộc nhóm Cử nhân/Kỹ sư (54,7%), nhiều kế đến là nhóm Thạc sỹ (36,5); số lượng người trả lời bảng khảo sát ít nhất thuộc nhóm Tiến sỹ (1,3), thấp kết đến là nhóm Trung cấp/Cao đẳng (7,6%). Số lượng Tiến sỹ tại trường có 33 người (6,4% số lao động tại trường), nhóm này chỉ khảo sát được 5 người do phần lớn nhóm này là lãnh đạo cấp Trường, trưởng các đơn vị, giảng viên chuyên nên bận nhiều cơng việc. Nhìn chung, kết quả này tương đối phù hợp với số lao động tại Trường.

Thâm niên công tác:

Bảng 4.4: Phân bố mẫu theo thâm niên công tác Thâm niên công tác Thâm niên công tác

Số lượng

lao động Phần trăm hợp lệ Tỷ lệ Phần trăm lũy kế

Valid Dưới 1 năm 33 8,3 8,3 8,3 Từ 1 đến dưới 5 năm 199 50,1 50,1 58,4 Từ 5 đến dưới 10 năm 125 31,5 31,5 89,9 Từ 10 năm trở lên 40 10,1 10,1 100,0 Tổng 397 100,0 100,0

[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 01/2014]

Kết quả cho thấy, người lao động mới được tuyển, làm việc dưới 1 năm trả lời bảng khảo sát chiếm ít nhất, chiếm 8,3%. Số người lao động làm việc từ 10 năm trở lên trả lời bảng khảo sát chiếm 10,1%. Số người lao động trả lời bảng khảo sát nhiều nhất thuộc về mức thâm niên Từ 1 đến dưới 5 năm chiếm 50,1%, mức thâm niên Từ 5 đến dưới 10 năm chiếm 31,5%; kết quả này phù hợp mới cơ cấu lao động tại Trường, Trường thành lập được 16 năm, số người lao động thâm niên cao ít; số người lao động đa phần là trẻ, thâm niên chưa cao.

42

Vị trí cơng tác:

Bảng 4.5: Phân bố mẫu theo vị trí cơng tác

Vị trí cơng tác

Số lượng lao động

Phần

trăm hợp lệ Tỷ lệ Phần trăm lũy kế

Valid

Giảng viên tập sự 41 10,3 10,3 10,3 Giảng viên 103 25,9 25,9 36,3 Nhân viên 177 44,6 44,6 80,9 Nhân viên kiêm giảng viên 41 10,3 10,3 91,2

Quản lý 23 5,8 5,8 97,0

Quản lý kiêm giảng viên 12 3,0 3,0 100,0

Tổng 397 100,0 100,0

[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 01/2014]

Kết quả cho thấy, vị trí cơng tác người lao động trả lời bảng khảo sát phù hợp với cơ cấu lao động tại các đơn vị của trường, số quản lý, quản lý liên giảng viên thấp nhất, nhiều nhất thuộc về vị trí nhân viên, giảng viên.

Bộ phận công tác:

Bảng 4.6: Phân bố mẫu theo bộ phận công tác Bộ phận công tác Bộ phận công tác

Số lượng

lao động Phần trăm hợp lệ Tỷ lệ Phần trăm lũy kế

Valid

Phòng, Ban, Trung tâm 170 42,8 42,8 42,8 Khoa thuộc khối xã hội 56 14,1 14,1 56,9 Khoa thuộc khối kinh tế 92 23,2 23,2 80,1 Khoa thuộc khối kỹ thuật 79 19,9 19,9 100,0

Tổng 397 100,0 100,0

[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 01/2014]

Kết quả cho thấy, người lao động tại các Phòng, Ban, Trung tâm trả lời bảng khảo sát nhiều nhất (42,8%), kế đến là Khoa thuộc khối kinh tế (23,2%), Khoa thuộc

43

khối kỹ thuật (19,9%), thấp nhất là Khoa thuộc khối xã hội (14,1%), kết quả này phù hợp với cơ cấu lao động tại các đơn vị của trường.

Thu nhập bình quân mỗi tháng:

Bảng 4.7: Phân bố mẫu theo thu nhập bình quân mỗi tháng Thu nhập bình quân mỗi tháng Thu nhập bình quân mỗi tháng

Số lượng lao động

Phần

trăm hợp lệ Tỷ lệ Phần trăm lũy kế

Valid Dưới 5 triệu 65 16,4 16,4 16,4 5 đến 10 triệu 283 71,3 71,3 87,7 10 đến 15 triệu 35 8,8 8,8 96,5 Trên 15 triệu 14 3,5 3,5 100,0 Tổng 397 100,0 100,0

[Nguồn: Điều tra thực tế của tác giả, tháng 01/2014]

Kết quả cho thấy, người lao động trả lời bảng khảo sát có mức thu nhập từ 5 đến 10 triệu, chiếm 71,3%; kế đến là người lao động có mức thu nhập dưới 5 triệu, chiếm 16,4%, mức này tập trung ở nhóm nhân viên mới được nhận và trường, nhân viên các phịng chức năng có trình độ cao đẳng, trung cấp; người lao động có mức thu nhập từ 10 đến 15 triệu chiếm 8,8%, mức này chủ yếu tập trung ở nhóm quản lý hoặc giảng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại trường đại học lạc hồng (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)