CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN
5.1 Tóm tắt về nghiên cứu thực nghiệm
Phần phân tích đầu tiên là nhằm tìm ra lợi nhuận tích cực/tiêu cực của mục tiêu được nghiên cứu (các công ty thu mua và công ty mục tiêu trong trường hợp này). Cổ đông của các cơng ty mục tiêu có vẻ nhận nhiều thuận lợi từ công bố M&A, thể hiện lợi nhuận bất thường tích lũy dương cao. Ngược lại, các công ty thu mua trong các hoạt động sáp nhập trải qua một lợi nhuật vượt trội trung bình mà khơng thể phân biệt với 0 từ phản ứng cổ phiếu, thậm chí chịu ảnh hưởng tiêu cực từ M&A. Tuy nhiên, về tổng thể khơng có lợi nhuận vượt trội từ cổ phần do sự kiện M&A.
Vì vậy, so sánh tác động của M&A trên khắp thế giới, M&A ở Việt Nam chứng minh tác động tương tự lên giá trị cổ phần của các cơng ty có liên quan. Tuy nhiên, nghiên cứu sâu hơn có thể được thực hiện để xác nhận hoạt động của các công ty thu mua bởi vì giả thuyết về lợi nhuận bất thường tích lũy thì cao hơn hoặc bằng 0 khơng thể bị phủ định hoặc chấp nhận một cách đáng tin cậy.
Phần tiếp theo chủ yếu giải quyết các yếu tố tiềm ẩn tác động lên lợi ích của các cổ đơng trong sự kiện M&A. Có vài yếu tố được kiểm định như các giao dịch xuyên biên giới hay nội địa, giao dịch thân thiện hay thù địch.
Kiểm định t-test hai mẫu của các giao dịch xuyên biên giới hay nội địa; giao dịch thân thiện hay thù địch cung cấp kết luận đáng tin cậy về lợi ích cho các cơng ty mục tiêu trong giao dịch thân thiện và từ việc bị mua lại bởi các cơng ty nước ngồi. Lợi nhuận từ các giao dịch M&A thù địch cũng vượt trội lợi nhuận trong các giao dịch thân thiện, và lợi nhuận giao dịch xuyên biên giới có sự cách biệt đáng kể so với giao dịch nội địa.
Liên hệ với Việt Nam, bài nghiên cứu này một phần đóng góp vào xem xét phản ứng của thị trường qua giá cổ phiếu đối với các công ty Việt Nam khi tham gia vào thương vụ M&A. Như phân tích ở trên, lợi ích của cổ đông trong các công ty M&A dao động một cách khá rộng từ giá trị âm tới giá trị dương, tùy thuộc vào nhiều yếu tố. Trong khi các công ty mục tiêu đạt được nhiều thuận lợi trong nhiều trường hợp, hiệu suất cổ phần của các cơng ty thu mua sau sáp nhập có vẻ giảm đi ngày càng sâu hơn, thậm chí thấp hơn lợi nhuận cổ phần so sánh với các công ty không sáp nhập. Các công ty mục tiêu trải qua sự gia tăng lợi nhuận cổ phần lớn so với các công ty tương tự trong ngành của nó – các cơng ty không sáp nhập, đặc biệt là các công ty mục tiêu trong các giao dịch thù địch và các giao dịch xuyên biên giới.
Thêm vào đó, như đã đề cập ở trên, khơng có nhiều nghiên cứu về tác động của công bố M&A lên thị trường chứng khốn Việt Nam, vì vậy khơng nhiều điểm mạnh và điểm yếu của M&A được xác minh để cải thiện các quy định về M&A cũng như phản ứng của các nhà đầu tư cái mà phản ánh hoạt động của các công ty trong tương lai sau giai đoạn M&A. Bài nghiên cứu
tóm tắt các giao dịch M&A ở Việt Nam trên thị trường chứng khoán cũng như điểm ra các giao dịch xuyên biên giới mà có cơng ty mục tiêu là các công ty Việt Nam đang niêm yết. Khủng hoảng tài chính đang ngày càng nghiêm trọng và tác động của nó lên tất cả các yếu tố của nền kinh tế, vì vậy cần thiết cho các công ty yếu kém nên sáp nhập với nhau để trở nên mạnh hơn và tìm kiếm những đối tác đầu tư từ bên trong hoặc bên ngồi. Bài nghiên cứu này có thể được sử dụng như tài liệu tham khảo cho các cơng ty để dự đốn phản ứng của thị trường khi cơng bố M&A, sau đó các cơng ty có thể có vài ý tưởng khi lựa chọn đối tác và loại M&A để hoạt động tốt hơn trong tương lai.
5.2 Nghiên cứu tƣơng lai
Việc thiếu thông tin thống kê, dữ liệu tài chính liên quan đến hoạt động mua lại và sáp nhập một cách chính xác và có hệ thống ở Việt Nam, gây ra nhiều bất lợi trong thực hiện nghiên cứu về thị trường tài chính Việt Nam. Theo các báo cáo về M&A, chỉ có báo cáo M&A thường niên của PwC năm 2009 và 2010, một tổ chức tài chính độc lập xuất bản nghiên cứu về M&A.
Nguồn dữ liệu được kỳ vọng sẽ tăng trong tương lai, khi nhiều giao dịch về mua lại và hợp nhất được thực hiện và quy định về M&A được hoàn thành. Các mẫu lớn hơn có thể dẫn đến năng lực mạnh hơn của các kiểm tra và cung cấp kết quả có nghĩa thống kê tin cậy hơn. Bên cạnh đó, một mẫu lớn hơn cho phép phân chia nhiều nhóm các yếu tố để xem xét thuận lợi hơn, tránh nhiều sự bất cân xứng (skewness) và độ nhọn (kurtosis) như Brown và Warner đã đề cập.
Nghiên cứu này có thể được thực hiện lại trong tương lai với số lượng mẫu lớn hơn cho phép các kết quả tin cậy hơn. Ngồi ra, cịn nhiều khía cạnh để mở rộng câu hỏi nghiên cứu về phản ứng của cổ phiếu lên công bố mua lại và sáp nhập.
Phương pháp thanh toán của các giao dịch M&A đã là vấn đề được xem xét trong nhiều nghiên cứu quốc tế nhưng không nhiều ở Việt Nam do sự thiếu hụt thông tin. Trong tương lai, mối tương giữa các yếu tố này và CAR có thể được xem xét. Bên cạnh đó, nhiều yếu tố có thể được xem xét như tỷ số lợi nhuận, quy mô công ty, quy mô của công ty mục tiêu so với công ty thu mua trong nghiên cứu Beitel, Schiereck và Wahrenburg (2004), hoặc tác động của hoạt động báo cáo như Choi và Russel (2004), các cơng ty có thể được chia thành nhóm ngành như trong nghiên cứu của Meek (1977).
Đánh giá tác động của các chỉ tiêu tài chính như nghiên cứu của Rau và Vermaelen (1998) là một thuận lợi khi các thơng tin tài chính của các doanh nghiệp niêm yết khá đầy đủ.
Một cách khác để tiếp cận vấn đề này là sự kết hợp các phương pháp kế toán và phương pháp sự kiện hoặc nghiên cứu trường hợp như trong nghiên cứu của Birkinshaw, Bresman và Hakanson (2000), Creswell (2003). Nghiên cứu tương lai cũng có thể xem xét hoạt động dài hạn về lợi ích của cổ đơng bằng cách sử dụng phương pháp khác nhau hoặc mở rộng tổng số ngày xem xét trong bài luận văn này.
Kết luận, có nhiều lựa chọn để cải thiện sự hiệu quả của nghiên cứu M&A ở Việt Nam, nhưng vai trị quan trọng nhất là làn sóng M&A cũng như sự sẵn có của dữ liệu. Nếu thị trường vốn nói chung và quy định về M&A cũng như quan điểm của nhà quản lý ở các công ty Việt Nam nội địa cải
thiện, có ngày càng nhiều các giao dịch M&A ở Việt Nam để giúp các công ty nội địa vượt qua hồn cảnh khó khăn của nền kinh tế.
Merger Performance of Acquiring Firms: A Re-Examination of an Anomaly.
Journal of Finance, 09, vol. 47, no. 4, pp. 1605-1621.
2. ANDRADE, G., MITCHELL, M.L. and STAFFORD, E., 2001. New Evidence and Perspective on Mergers. The Journal of Economic Perspectives : EP ; a
Journal of the American Economic Association, vol. 15, no. 2, pp. 103-120.
3. AW, M.S.B. and CHATTERJEE, R.A., 2004. The Performance of UK Firms Acquiring Large Cross-Border and Domestic Takeover Targets. Applied
Financial Economics, 03, vol. 14, no. 5, pp. 337-349.
4. BARBER, B.M. and LYON, J.D., 1996. Detecting Abnormal Operating Performance: The Empirical Power and Specification of Test Statistics.
Journal of Financial Economics, 07, vol. 41, no. 3, pp. 359-399.
5. CHOI, J. and RUSSELL, J.S., 2004. Economic Gains Around Mergers and
Acquisitions in the Construction Industry of the United States of America. ed.,
edswsc; EBSCOHost.
6. CONN, R.L. and CONNELL, F., 1990. International Mergers: Returns to U.S. and British Firms. Journal of Business Finance & Accounting, Winter90, vol. 17, no. 5, pp. 689.
7. DANBOLT, J., 2004. Target Company Cross-Border Effects in Acquisitions into the UK. European Financial Management, 03, vol. 10, no. 1, pp. 83-108. 8. DATTA, D.K., PINCHES, G.E. and NARAYANAN, V.K., 1992. Factors
Influencing Wealth Creation from Mergers and Acquisitions: A Meta- Analysis. Strategic Management Journal, 01, vol. 13, no. 1, pp. 67-84.
9. DODD, P., 1980. Merger Proposals, Management Discretion and Stockholder Wealth. Journal of Financial Economics, 06, vol. 8, no. 2, pp. 105-138.
10. FRANKS, J.R., BROYLES, J.E. and HECHT, M.J., 1977. An Industry Study of the Profitability of Mergers in the United Kingdom. Journal of Finance, 12, vol. 32, no. 5, pp. 1513-1525.
11. FRANKS, J.R., HARRIS, R.S. and MAYER, C., 1988. Means of Payment in Takeovers: Results for the United Kingdom and the United States. In: A.J. AUERBACH ed., Corporate takeovers: Causes and consequences. National Bureau of Economic Research Project Report series; Chicago and London: University of Chicago Press, pp. 221-258.
12. Franks, J. et al The postmerger share-price performance of acquiring firms.
Journal of Financial Economics, 1991, pp 81-96
13. FULLER, K., NETTER, J. and STEGEMOLLER, M., 2002. What do Returns to Acquiring Firms Tell Us? Evidence from Firms that make Many Acquisitions. Journal of Finance, vol. 57, no. 4, pp. 1763-1793.
14. GHOSH, A., 2001. Does Operating Performance really Improve Following Corporate Acquisitions?. Journal of Corporate Finance, 06, vol. 7, no. 2, pp. 151-178.
15. GOERGEN, M. and RENNEBOOG, L., 2004. Shareholder Wealth Effects of European Domestic and Cross-Border Takeover Bids. European Financial
are Profitable? Strategic Or Financial?. Sloan Management Review, Summer97, vol. 38, no. 4, pp. 45-57.
18. HEALY, P.M., PALEPU, K.G. and RUBACK, R.S., 1992. Does Corporate Performance Improve After Mergers?. Journal of Financial Economics, 04, vol. 31, no. 2, pp. 135-175.
19. HUANG, Y. and WALKLING, R.A., 1987. Target Abnormal Returns Associated with Acquisition Announcements: Payment, Acquisition Form, and Managerial Resistance. Journal of Financial Economics, 12, vol. 19, no. 2, pp. 329-349.
20. LANGETIEG, T.C., 1978. An Application of a Three-Factor Performance Index to Measure Stockholder Gains from Merger. Journal of Financial
Economics, 12, vol. 6, no. 4, pp. 365-383.
21. LOUGHRAN, T. and VIJH, A.M., 1997. Do Long-Term Shareholders Benefit from Corporate Acquisitions?. Journal of Finance, 12, vol. 52, no. 5, pp. 1765- 1790.
22. MAQUIEIRA, C., MEGGINSON, W. and NAIL, L., 1998. Wealth Creation Versus Wealth Redistributions in Pure Stock-for-Stock Mergers. Journal of
Financial Economics, vol. 48, pp. 3-33.
23. MARTIN, K.J., 1996. The Method of Payment in Corporate Acquisitions, Investment Opportunities, and Management Ownership. Journal of Finance, 09, vol. 51, no. 4, pp. 1227-1246.
24. OLIMPIA MEGLIO (A, O. and Annette Risberg (b) The (Mis)Measurement of M&A performance—A Systematic Narrative Literature Review. Scandinavian
Journal of Management.
25. PILLOFF, S.J., 1996. Performance Changes and Shareholder Wealth Creation Associated with Mergers of Publicly Traded Banking Institutions. Journal of
Money, Credit, and Banking, vol. 22.
26. PwC (2011) Emerging opportunities Financial Services M&A in Asia 2011, Country Flyer – Vietnam. PwC Vietnam, October, 2011.
27. PwC (2010) Vietnam M&A activity review – 2010. PwC Vietnam , 2010. 28. RAU, P.R. and VERMAELEN, T., 1998. Glamour, Value and the Post-
Acquisition Performance of Acquiring Firms. Journal of Financial Economics, 08, vol. 49, no. 2, pp. 223-253.
29. RAVENSCRAFT, D.J., SCHERER, F.M. and CHANDLER, A.D., 1987.
Mergers, Sell-Offs, and Economic Efficiency / David J. Ravenscraft, F.M. Scherer. ed., Washington, D.C. : Brookings Institution, c1987.
30. Ruback, R and Jensen, M. (1983). The Market for Corporate Control: The Scientific Evidence. Journal of Financial Economics, Vol. 11, pp. 5-50.
31. SCHERER, F.M. and RAVENSCRAFT, D.J., 1989. The Profitability of Mergers. International Journal of Industrial Organization, 03, vol. 7, no. 1, pp. 101.
1 Công ty cổ phần
Kinh Đô Tribeco 19-10-05 A
2 Ha Tien 1 Ha Tien 2 10-03-10 M
3 Masan Food Công ty cổ phần Vinacafe 06-09-11 A 4 Công ty cổ phần
Mirea Công ty cổ phần Mirae Fiber 08-11-09 M 5 Công ty cổ phần
Hùng Vương
Công ty cổ phần Xuất Nhập
Khẩu Thủy Sản An Giang 09-02-10 A 6 VINGROUP Joint Stocks Company Công ty cổ phần VINPEARL 28-10-11 M 7 Công ty cổ phần Kinh Đô Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Kinh Đô Miền Bắc
03-12-10 M
8 TienLen Steel Joint Stocks Company
PhucTien Group Joint
Stocks Company 07-12-12 M 9 Công ty cổ phần Sông Đà 6 Công ty cổ phần Sông Đà 6.06 13-07-12 M 10 Công ty cổ phần
Sông Đà 6 Công ty cổ phần Sông Đà 604 01-07-12 M 11 Công ty cổ phần thép Việt Ý Công ty cổ phần Luyện Thép Sông Đà 25-05-12 M 12 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín 09-01-12 A 13 Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội 09-08-12 M 14 Công ty cổ phần Tập Đồn Hapaco
Cơng ty cổ phần Hapaco Hải
Âu 10-08-11 M
15 Công ty cổ phần Hùng Vương
Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu Lâm Thủy Sản Bến Tre
29-04-11 A
16 Công ty cổ phần Tập
Đồn Hapaco Cơng ty cổ phần Hapaco Yên Sơn 10-08-11 M 17 Công ty cổ phần
Transimex Sài Gịn
Cơng ty cổ phần Hàng Hải
Sài Gòn 11-02-09 A
Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính tốn.
Phụ lục 2: Danh sách giao dịch M&A xuyên biên giới
4 Kusto Cotecons 13-03-12 5 Napwaplastic Công ty cổ phần Nhựa BÌnh
Minh 05-04-12
6 Panga Holdco Cơng ty cổ phần Gị Đàng 07-12-12
7 Uni – president Tribeco 16-04-07
8 Platinum Victory Công ty cổ phần cơ điện lạnh 06-04-12 9 Eland Asia Holding PTE
LTD
Công ty CP dệt may đầu tư
thương mại Thành Công 01-05-09
Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính tốn.
Phụ lục 3: CAR các cơng ty mục tiêu
STT Tên công ty Mã Ngày sự kiện CAR
1
Cơng ty cổ phần chứng khốn dầu
khí PSI 18-02-11 -6.49%
2
Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu
Thủy Sản An Giang AGF 09-02-10 -4.44%
3
Ngân hàng Ngoại thương Việt
Nam VCB 30-09-11 -0.47%
4
Petro Insurance Joint Stock
Company PVI 26-07-12 0.14%
5
Công ty cổ phần Nhựa Thiếu Niên
Tiền Phong NTP 23-03-13 1.84%
6 Cơng ty cổ phần Nhựa BÌnh Minh BMP 05-04-12 4.43% 7 Cơng ty cổ phần Chứng khốn Bảo Việt BVS 06-08-09 4.68% 8 Tribeco TRI 16-04-07 5.65% 9 Vinacafe VCF 06-09-11 6.78% 10 Cơng ty cổ phần Gị Đàng AGD 07-12-12 9.87% 11 Tribeco TRI 19-10-05 11.54% 12
Công ty CP dệt may đầu tư thương
mại Thành Công TCM 01-05-09 12.03%
13 Công ty cổ phần cơ điện lạnh REE 06-04-12 13.55% 14
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương
Tín STB 09-01-12 18.97%
15 Cotecons CTD 13-03-12 24.80%
16
Ngân hàng Công Thương Việt
Nam CTG 09-01-11 38.49%
17
Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu
2 Công ty cổ phần Sông Đà 6 SD6 13-07-12 -14.66% 3 Công ty cổ phần Kinh Đô KDC 03-12-10 -10.54% 4 Ngân hàng Sài Gòn Hà Nội SHB 09-08-12 -9.04% 5 Công ty cổ phần Hùng Vương HVG 09-02-10 -6.80% 6
VINGROUP Joint Stocks
Company VIC 28-10-11 -5.68%
7 Công ty cổ phần Tập Đoàn Hapaco HAP 10-08-11 -3.30% 8 Công ty cổ phần Hùng Vương HVG 29-04-11 -2.03% 9 Công ty cổ phần thép Việt Ý VIS 25-05-12 -0.09%
10 Ha Tien 1 HT1 10-03-10 3.92%
11 Công ty cổ phần Sông Đà 6 SD6 01-07-12 5.45% 12
TienLen Steel Joint Stocks
Company TLH 07-12-12 7.34%
13
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập
Khẩu Việt Nam EIB 09-01-12 14.34%
Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính tốn.
Phụ lục 5: CAR của cặp công ty thu mua – mục tiêu và các công ty nhận sáp nhập
STT Tên công ty Mã Ngày sự kiện CAR
Cặp công ty thu mua - mục tiêu
1 Công ty cổ phần Xuất Nhập Khẩu
Thủy Sản An Giang AGF 09-02-10 -4.44%
2 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương