Trung bình Trung vị Độ lệch chuẩn
Sử dụng ít nợ
Sử dụng nhiều nợ
Phân bảng A: Đòn bẩy mục tiêu và chênh lệnh từ đòn bẩy mục tiêu
Book target .5076704 .4758348 .2871902 .4675257 .5500148 ∆Book lev .490807 .518014 .2104949 .4162746 .5694234 ∆Active book lev .0272257 .0247002 .1094064 .0083305 .0471562 Book dev .0171579 -.0146294 .3301436 .0345072 -.001142 Book active dev .0513593 .015588 .3257381 .0669721 .034891 CF .2922421 .2408984 .3072285 .2977504 .286432 ExcessDev .0818336 .0000000 .1514209 .0681491 .0962678 Overlap, |Dev| > |CF| .0855289 0,000000 .1310915 .0784137 .0930339 Overlap,|CF|>|Dev| .0840823 .0224071 .1241464 .0843384 .0838122 ExcessCF .1232669 .0407246 .2857003 .1362262 .1095975
Phân bảng B: Các biến đại diện cho thời điểm thị trường và hạn chế tài chính
Baa 1.435787 1.071676 2.337412 1.401031 1.472448 MBDiff 1.274044 1.00000 .966835 1.294187 1.252798
IndMB 1.276688 1.08488 .5235718 1.277139 1.276212 Ln(Basset) 13.04754 12.92179 1.470489 12.1257 14.01989 Div .800000 1.00000 .4001906 .812616 .7866928
Có thể nhận thấy năm 2007 là một năm tăng trưởng nóng của nền kinh tế Việt Nam và cả thế giới, riêng trên thị trường chứng khoán, giá cổ phiếu tăng phi mã, chỉ số VN-INDEX vượt mốc 1000 điểm, tác giả cho rằng đây là thời cơ thích hợp để tăng mạnh vốn cổ phần với chi phi thấp, do đó làm giảm tỷ lệ địn bẩy tài chính mạnh mẽ. Nhưng từ sau khủng hoảng kinh tế năm 2008, các doanh nghiệp phải giữ vững hoạt động sản xuất nếu không muốn lâm vào nguy cơ phá sản, ổn định cấu trúc vốn là điều cần thiết. Đến năm 2013, nền kinh tế được dự báo sẽ phục hồi trở lại trong năm 2014, lúc này, cổ phiếu của phần lớn doanh nghiệp đang bị định giá thấp hơn GTSS, muốn mở rộng sản xuất đón đầu sự phục hồi của nền kinh tế các doanh nghiệp tăng vay nợ nhưng không quá lớn.
Qua từng năm, tác giả nhận thấy CF của doanh nghiệp tăng mạnh nhất vào năm 2007 và giảm dần qua các năm về sau.
Hình 4.2 : Dịng tiền trên tổng tài sản qua từng năm
4.2. Kết quả ƣớc lƣợng phƣơng pháp đo lƣờng tỷ lệ nợ đầu kỳ và tốc độ điều chỉnh địn bẩy tài chính
Bảng 4.4 báo cáo kết quả từ mơ hình hồi quy cơ bản (mơ hình 1 và mơ hình 3) với hai cách đo lường thông thường và năng động. Với cách đo lường đầu tiên, tỷ lệ đòn bẩy theo giá trị sổ sách tạo ra tốc độ điều chỉnh hằng năm 17,5%, thấp hơn so với nhiều nghiên cứu trước đó, Mark J. Flannerya, Kasturi P. Rangan
(2006) ước tính con số này là 34,5%. Với cách đo lường thứ hai, tốc độ điều chỉnh vẫn không tăng lên, đạt mức 14,9% trong khi Michael Faulkendera, Mark
J. Flannery, Kristine Watson Hankins và Jason M. Smith (2012) ước tính hai
con số này lần lượt là 21,9% và 31,6%. Tốc độ điều chỉnh thấp có thể là do các doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ đang trong giai đoạn phát
triển, thường có lợi nhuận bất ổn và sử dụng nguồn vốn vay từ ngân hàng là chính, do đó việc điều chỉnh địn bẩy được thực hiện hạn chế. Hai cách đo lường khơng ảnh hưởng đến tốc độ điều chỉnh địn bẩy, như vậy, giả thiết 1 “Phương
pháp đo lường tỷ lệ nợ đầu kỳ năng động sẽ làm tăng tốc độ điều chỉnh đòn bẩy” bị bác bỏ.