Luật lệ ựặc biệt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) diễn xướng văn học dân gian (nghiên cứu trường hợp hát dô, quốc oai, hà nội) (Trang 63 - 65)

Chương 3 TỪ VĂN BẢN LỜI HÁT DÔ đẾN DIỄN XƯỚNG

3.1 Từ văn bản hát Dô

3.1.2 Luật lệ ựặc biệt

Ở chương I, chúng ta ựã tìm hiểu về Ộcác luật lệ ựặc biệtỢ với tư cách là

chìa khóa ựể nhận diện diễn xướng: ỘCác luật lệ này hình thành từ lâu trong tiềm thức của người dân, tới mức cách vận dụng ngôn ngữ học ựặc biệt

thường ựược lấy làm tiêu chắ bắt buộc cho ngơn ngữ thi ca. đó là những ngơn ngữ cổ, bắ hiểm ựặc trưng cho diễn xướngỢ. Từ ựây có thể hiểu rằng, trong

tiềm thức của nhân dân, hát Dô ban ựầu là hát nghi lễ nên ca từ của hát Dô

cũng giống những ựiệu hát nghi lễ khác ở mặt hình thức và nội dung nhất ựịnh.

Về mặt hình thức, cũng như nhiều dân ca nghi lễ khác, hát Dơ có phần hát nghi lễ ựược biểu diễn trong ựiện Khánh Xuân. Vì là dân ca nghi lễ nên

âm ựiệu của nó khơng ựược trau chuốt và giàu hình ảnh như dân ca trữ tình.

Bên cạnh ựó, ca từ cịn những âm ựiệu cổ, nội dung của nó có những ựoạn

cứng nhắc, ựơn ựiệu là bởi nội dung nghi lễ quy ựịnh:

Bước chân vào tôi chào ựức thánh Cả1, Bước chân ra tôi tạ thiền quan.

đức thánh Cả vâng chạ cho an2,

Tả hữu thiền quan,

Thời vâng lấy chúng tôi yên lành. Ầ Thánh về dự ựám tản câu3 Ầ Dậy trông sao cờ tiên lác ựác Thức chẳng nằm tiếng nhạc Thiều tâu4 Lấy chén lả lê là lê liệu là5

Với một làn ựiệu cổ với mục ựắch cầu nguyện, thờ cúng, những từ khó

hiểu, hoặc khó giải thắch có thể ựược chấp nhận và ựược xem là nét chung của các ựiệu dân ca thờ cúng.

Xen kẽ những từ có nghĩa nội hàm, lời ca hát Dơ cịn xuất hiện những loại hư từ, vừa ựể ngắt nhịp lời ca, vừa ựể tạo tắnh cân xứng ựồng thời giúp lời ca giàu tắnh biểu cảm hơn.

Hè hỡi hè ựi

1 Thánh Cả: Tản Viên sơn thánh

2 Vâng: có nghĩa như phù hộ. Chạ: ựơn vị cư trú tương ựương như làng hiện nay 3 đám Tản câu: ựám thờ Tản Viên

Là ựến tháng tư Ớ hơ lại về

Ầ Xuân ớ mùa xuân Là nhớ cố nhân Ớ hơ kia là

Rõ ràng, với lời ca hát Dô, diễn giả và người thưởng thức ựều mặc nhiên chấp nhận những từ cổ, những từ khơng có nghĩa hoặc khơng rõ nghĩa. đây có lẽ là nét chung của các làn ựiệu dân ca nghi lễ cổ.

Tiếp ựến là phần hát Bỏ bộ, một loại bài hát phát triển về sau mang tắnh chất trữ tình làm cho hát Dơ thêm phong phú và có nét tương ựồng với nhiều

ựiệu hát dân gian khác. Chắnh vì thế, càng về sau, lời ca hát Dô càng gần với

lời ăn tiếng nói hàng ngày của người dân nên dễ hiểu, dễ nhớ

Tháng bảy lác ựác cành ngô

Tiếng chày ai nện ựêm thu ghẹo người Tháng tám nước mát ai ơi

Chàm xanh nước biếc da trời giống nhau Tháng chắn hây hẩy cờ lau

Nhạn về ải bắc nguyệt sầu sang ựông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) diễn xướng văn học dân gian (nghiên cứu trường hợp hát dô, quốc oai, hà nội) (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)