Chương 2 HÁT DÔ Ờ TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN XƯỚNG
2.2 Những quy tắc nền tảng của hát Dô
2.2.2. đặc ựiểm dân cư
Cư dân Liệp Tuyết chủ yếu sinh sống bằng nghề nông từ rất sớm. Hai con sông đáy và sông Tắch tạo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Người
dân quanh năm chăm chỉ, lam lũ sống thành một cộng ựồng làng xã bền vững. Liệp Tuyết là một vùng quê thuần nơng, cách xa thị thành nên khơng có biến
ựộng nhiều về cơ cấu dân số. Theo ựiều tra dân số năm 1957, Liệp Tuyết có
tổng số 537 hộ với 2355 nhân khẩu. đến năm 2008, theo nguồn niên giám, xã Liệp Tuyết, tổng số dân là 5311 nhân khẩu, ựều là người bản ựịa.
Nơi ựây có nhiều dòng họ sinh sống như họ Nguyễn, Phạm, Kiều, đỗ,
Bùi, Tạ, Trần, Lê, đinh, đặng, Hoàng, Phắ, Phùng, Phan, Triệu... Trong các
làng có sự tập hợp theo lứa tuổi gọi là các phe giáp, hương lão; theo huyết thống thì có dịng tộc, họ hàng ... Khi có việc thì phân theo thơn, trại, giáp mà thực hiện và tuân theo thứ tự nghiêm ngặt, nhất là trong khâu tổ chức lễ hội và sinh hoạt diễn xướng hát Dô.
Trước kia ựứng ựầu mỗi thơn có lắ trưởng, tiếp theo là hương lão, kì
mục... Các cơng việc trong làng ựều do ba hàng này quyết ựịnh. Từ mừng thọ
ựến việc ựậu các khoa thi, tư gia phải trình lắ trưởng, sắm lễ vật rồi tấu trình ở ựền Khánh Xuân. Ngày nay, quản lắ các thơn là trưởng thơn, phó thơn và lực
lượng dân phòng ựược nhân dân bầu ra. Những lệ tục xưa kia cũng ựược nhân dân giản tiện dần ựi. Họ thường sắm một vài lễ nhỏ rồi ra lễ ở ựình, chùa, ựền Khánh Xuân, cầu cho gia ựình sức khoẻ, bình an. Khách thập phương về xã
chức cũng như dân cư xã Liệp Tuyết là thuần nhất, là ựặc trưng chung của nông thôn ựồng bằng Bắc Bộ. Các ựơn vị như làng, trại hay các lứa tuổi là
những ựơn vị tham gia vào lễ hội ựền Khánh Xuân và sinh hoạt diễn xướng
hát Dô.
Liệp Tuyết không phải là nơi ựịa bàn trù phú, cũng không phát triển giao thương buôn bán. Chỉ biết rằng nơi ựây xưa kia là rốn nước cả vùng nen
người dân sớm hình thành ựức tắnh cần cù, giản dị, ựùm bọc lẫn nhau. Trong lao ựộng cũng như sinh hoạt hàng ngày, họ yêu ca hát. Họ có thể cất lời ca
tiếng hát trong những bữa cơm thân mật, trong những buổi nói chuyện tiếp khách. Về với Liệp Tuyết, thấy ấm lòng như về với quê hương, bất giác thấm thắa câu nói của ơng cha xưa kia ỘQuan nhất thời, dân vạn ựạiỢ.
Dân ở thôn Bái Nội, xã Liệp Tuyết có thời làm nghề mộc nhưng chỉ ựể phục vụ cho cuộc sống tự cung tự cấp, khơng mấy nổi tiếng. Lúc nơng nhàn có nghề ựánh ựá ong thuê ựể xây nhà, vào rừng chặt củi, chặc giang hoặc
quăng chài thả lưới trên sơng Tắch. Nhìn chung nghề nơng vẫn ựóng vai trị
chắnh trong cơ cấu kinh tế của xã Liệp Tuyết.
Ngày nay, bên cạnh nghề nơng truyền thống thì kinh tế thủ công nghiệp
ở Liệp Tuyết ựã bắt ựầu phát triển. Nghề mây giang ựan ựã mang lại thu nhập
cao cho người dân trong xã. Theo thống kê mức thu nhập bình quân ựầu
người khoảng 8 triệu ựồng/năm (số liệu nguồn niên giám xã Liệp Tuyết, ựến
hết năm 2008).
Mảnh ựất xứ đồi trăm nghề thì vùng Liệp Tuyết vẫn chỉ là xã thuần
nông. Ở ựây, mức ựộ ựô thị hoá so với các vùng ựất lân cận rất chậm. Nó tạo cho vùng ựất này ựặc tắnh bảo thủ trước cái mới nhưng bảo lưu văn hoá cổ rất mạnh mẽ.