Về thể loại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) diễn xướng văn học dân gian (nghiên cứu trường hợp hát dô, quốc oai, hà nội) (Trang 46 - 56)

Chương 2 HÁT DÔ Ờ TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN XƯỚNG

2.3 Nhận dạng cấu trúc diễn xướng hát Dô

2.3.2 Về thể loại

Như ựã nói ở chương I, việc xác ựịnh thể loại chắnh là nâng các dạng lời nói thành quy ước, kết hợp những ựặc ựiểm ựể tạo nên khóa cho sự diễn

xướng. Xu hướng các nhà nghiên cứu folklore trên thế giới hiện nay thường gọi Ộkhái niệm văn học dân gian (folk literature) hoặc văn học truyền miệng (oral literature) bằng khái niệm nghệ thuật ngôn từ (verbal art) với sự chuyển

ựổi từ mối quan tâm tắnh nghệ thuật của văn bản sang tắnh nghệ thuật của

trình diễn. điều này ựồng nghĩa với bước chuyển quan trọng từ quan niệm

folklore Ờ tư liệu (folklore as materials) sang folklore Ờ giao tiếp (folklore as communication), từ cách tiếp cận văn bản (text Ờ based approach) sang tiếp cận bối cảnh (context Ờ based approach), từ cách tiếp cận một ựiểm (an item Ờ based approach) ựến cách tiếp cận quá trình (a process Ờ based approach)Ợ

[28, tr. 119]. Nhiệm vụ trong phần này cần xác ựịnh tổng quan thể loại của hát Dô ở dạng nghệ thuật lời nói. ỘTất nhiên, trong bất kỳ xã hội nào cũng sẽ có

cái ựó sẽ ựược nhìn nhận như là không bao hàm cái gọi là năng lực cần thiết cho việc thể hiện, và bản thân chúng cũng khơng góp phần vào việc nâng cao vốn sốngỢ [19, tr. 765]. Với hát Dơ, ựó là thể loại cần diễn xướng, và diễn xướng mới mang ựến những giá trị mới mẻ cho làn ựiệu này.

Khi tiếp cận hát Dô ở dạng nghệ thuật lời nói theo xu hướng hiện ựại

ngày nay, Ộcác văn bản folklore (cụ thể ở ựây là hát Dô) sẽ ựược xem xét

trong quá trình diễn xướng và trong mối quan hệ với các yếu tố giao tiếp phi ngôn ngữ khácỢ [28, tr. 115]

Trước hết, trong diễn xướng, hát Dô không ựược ựọc, mà ựược hát lên theo giai ựiệu. Việc hát lên các làn ựiệu trong hát Dơ chắnh là hình thức

xướng. đến nay, các nhà nghiên cứu thống nhất chia hát Dơ thành hình thức hát nói, hình thức hát ngâm, hình thức hát xơ và hình thức ca khúc

Hình thức hát nói: bao gồm những bài hát chúc mở ựầu và kết thúc

cuộc diễn xướng do người cái hát. Âm nhạc của hát nói cịn ở mức khá thơ sơ. Giai ựiệu chỉ có ba bốn âm, chủ yếu bám theo thanh ựiệu lời ca1.

1 Các vắ dụ trong khuôn nhạc trắch theo cuốn Ộ1000 năm âm nhạc Thăng Long Ờ Hà NộiỢ, chuyên luận ỘHát DơỢ của ThS. Phạm Minh Hương.

Hát nói có nguồn gốc xa xưa nhưng mỗi lần hát lại mang phong cách

ựương ựại, do người hát dựa vào âm thanh, ước lệ trước kia nhưng dùng

giọng nói và phong cách hiện tại. Do ựó, ở dạng hát nói, có thể thấy cách ngắt nhịp ở mỗi thôn lại khác nhau.

Thôn đại Phu:

Bước chân/ vào ựám ban xưa/ Bốn bề lặng lặng tôi thưa nhời này/

Ở thôn Vĩnh Phúc:

Bước chân/ vào ựám/ ban xưa/ Bốn bề/ lặng lặng/ tôi thưa nhời này/

Hình thức hát ngâm: có âm ựiệu hơn hát nói, tắnh chất hát ựược nâng

cao hơn. Dạng hát này thường thấy trong các bài hát chúc thơ, ngâm thơ ở

Hình thức hát xô: là phần hát của các bạn nàng, xuyên suốt màn diễn

xướng. Người cái lĩnh xướng trước, xen vào mỗi câu, mỗi ựoạn hát là phần xô của các bạn nàng. Phần hát xô này không chỉ là sự nhắc lại câu hát của cái hát mà cịn nhấn mạnh và phát triển thêm.

Hình thức ca khúc: Là những ựoạn nhạc tương ựối hoàn chỉnh, tương ứng với một hoặc hai cặp câu thơ lục bát, như các bài Hái hoa, Thẳng cánh

cung ra, Chèo thuyền, Xuân sang hèẦ, ựặc biệt là các bài hát Bỏ bộ như

Lời các làn ựiệu hát Dô ựược mã hóa dưới dạng văn bản. Nhưng ựây là

văn bản ựược nhìn trong hệ thống mở. PGS. TS Trần Thị An trong bài viết

ỘTái ựịnh hướng thể loại folkloreỢ ựã căn cứ vào 3 yếu tố hình thức Ờ thực

hành Ờ chủ ựề - 3 yếu tố của khung thể loại ựể có sự phân tắch mới mẻ và sâu sắc về thể loại.

Trong 3 yếu tố trên, yếu tố chủ ựề mang thiên hướng về mặt nội dung

nhiều hơn cả. Thông qua biểu diễn, cả người diễn và người thưởng thức ựều hướng về nội dung nhất ựịnh. Khi người diễn bắt ựầu diễn xướng, thì khán giả cũng chờ ựợi nghe về nội dung diễn xướng. đó chắnh là tắnh khuynh hướng chủ ựề của từng thể loại. ỘTầm ựón ựợi về mặt hình thức và tầm ựón ựợi về

mặt nội dung cấu thành cái khung cho việc văn bản hóa, thơng qua ựó các

tương ựối cũng như khả năng năng ựộng lời ca hát Dơ phần nào có ý nghĩa

nhất ựịnh tạo ra khoảng cách liên văn bản Ộintertextual gapỢ, vừa cho thấy sự

vận ựộng không ngừng của thể loại, vừa cố ựịnh những trải nghiệm của những người tham gia trong những lần diễn xướng khác nhau. điều này sẽ ựược

nghiên cứu kỹ ở chương sau. Trong chương này, luận văn chỉ nêu lên những nét giao thoa về mặt hình thức cũng như nội dung bao quát trong lời ca hát Dô.

Yếu tố hình thức quan sát dễ nhất qua các văn bản hát Dô chắnh là cấu trúc các câu thơ. Bản thân hát Dô là dân ca nghi lễ nên trong lời ca có nêu trực tiếp mục ựắch hát hội:

Bước chân vào tôi chào đức thánh Cả Bước chân ra tôi tạ thần quan

đức thánh Cả vâng xã cho an Tả hữu thần quan

Thời vâng lấy chúng tôi yên lành

Hay:

Chèo chầu, thôi xá chèo chầu Chúc cho ựồng xã sống lâu an lành

đó là những câu ca dân dã, mộc mạc. Bên cạnh ựó lại là những lời ca trữ

tình tinh tế, trau chuốt:

Tháng mười phơi phới kim phong Bướm ong ựem lại thời hoa ựã tàn Tháng mười một nước giá bao ựang Trăm cây nghìn lá héo vàng lâng lâng Tháng chạp nước giá nghìn tầng Bao nhiêu lá ựỏ màng tang trêu người

Lời ca hát Dô là sự kết hợp của các thể thơ phong phú: từ câu thơ ba chữ, bốn chữ, cho ựến những câu thơ thất ngôn hay lục bát...

Xuân ựã về Màng tin hạ lại Hạ hỡi hạ

Chớ ngại ựường xa.

Hay

Bốn mùa tôi kể ựã qua

Bây giờ kể lấy mùa hoa nở bầy. Hoa nở bầy tốt tơi ựầy cụm

Cảnh thiều quang ựượm ấm khắ hoà

Sự phong phú về thể thơ mang ựến nhịp ựiệu uyển chuyển, linh hoạt

trong nhịp ựiệu, tiết tấu lời ca.

Về chủ ựề, dù có những nét riêng ựộc ựáo, nhưng hát Dơ vẫn tuân theo hướng chung của các loại hình dân ca nghi lễ Việt Nam nên nội dung ựầu tiên thường ca ngợi anh hùng dân tộc và lịch sử dân tộc. đây là nét chung của hát Dô so với hát Ải Lao thờ Thánh Dóng, hát Xoan (Phú Thọ) thờ Xuân Dung... nên có khả năng thâm nhập sâu sắc vào ựời sống tình cảm, ựời sống tinh thần của nhân dân ta. đây cũng là tầm ựón ựợi mà cả người diễn và khán giả ựều ý thức ựược. Trong khi hát, ựơi chỗ có những lời ca trực tiếp phục vụ mục ựắch nghi lễ nên có lối diễn ựạt nghi thức, nhiều từ cổ:

Cấp ấy ựã qua giở ra cấp khác Hàn Lâm đông Các phó giả xã này Phú quý năm nay giàu hơn năm ngoái Lưu truyền vạn ựại

Tế tế thịnh cường Viết khang viết ninh

Viết phú viết thọ địa linh nhân tú Hào kiệt trảo nha Văn chiếm khôi khoa Vũ thăng quận quốc

Ngoài ra, lời ca hát Dơ cịn miêu tả cuộc sống giản dị của người dân và bày tỏ ước vọng về cuộc sống no ấm yên vui, học hành ựỗ ựạt:

Bạn nàng ta Khéo dệt cửi chơi Tay ựưa thoăn thoắt Dệt chơi những là

Dệt nên lụa quyên Hồ La

Dệt nên the vả gần xa tiếng ựồn

đó là cảnh người dân dệt cửi, và ựây là cảnh chèo thuyển

đem thuyền cho ựến hải hà

Thuyền ựà ựến bến chèo ra giữa dòng đem thuyền cho ựến bến sơng

Hết sức ựồng lịng ta kéo thuyền lên

Cùng với mong ước tốt lành cho mọi tâng lớp người:

Văn thời thi ựỗ, ựỗ ựầu Trạng nguyên Võ thăng Quận quốc binh quyền uy nghi Nông kia làm ruộng phải thì

Lúa má tươi tốt bốn bề vui xuân Công kỹ khéo léo thập phần

Thương thời buôn bán lãi dư cân vàng Vua ban nhật xuất dân quang

Mặc dù hát Dơ là hình thức hát nghi lễ, nhưng vẫn có những câu thơ miêu tả cảnh sắc thiên nhiên, làng quê với bước chuyển của thời gian theo từng mùa

Tháng giêng giai tiết ở ựầu Bao nhiêu mỹ nữ ựá cầu ựánh ựu Tháng hai hoa nở tranh ựua

động lòng con gái ngâm thơ tinh thần Tháng ba nắng tốt thập phân

Những màng lần lữa hết xuân sang hè Tháng tư nghe một tiếng ve

Trăm cây ngàn lá mãn về phô trương Tháng năm thêm ngửi mùi hương

Tiếng ựàn vua Thuấn ngự trên thượng ựàng Tháng sáu ựỗ vũ kêu vang

Chẳng nằm thức dậy nguyệt tàng sang thu Tháng bảy lác ựác cành ngô

Tiếng chày ai nện ựêm thu trêu người Tháng tám nước ấy hơi hơi

đượm xanh nước biếc da trời giống nhau Tháng chắn hây hẩy cờ lau

Nhạn về hải bắc nguyệt hầu sang ựông Tháng mười phơi phới kim phong Bướm ong ựem lại thời hoa ựã tàn Tháng mười một nước giá bao ựang Trăm cây nghìn lá héo vàng lâng lâng Tháng chạp nước giá nghìn tầng Bao nhiêu lá ựỏ màng tang trêu người

Có thể nói ựoạn thơ về mười hai tháng trong văn bản hát Dô là ựoạn ựặc sắc về hình thức câu thơ cũng như nội dung biểu hiện. Mỗi tháng là một cặp câu lục bát nhuần nhụy với cái nhìn tinh tế

Có cả những câu thơ chau chuốt, tinh tế về tình cảm lứa ựơi

Quạt này có mười sáu xương

Giữa thời phết giấy Tư Lương càng màu Có nắng thời che lên ựầu

Có nực thời quạt, ựi ựâu thời cầm Ra ựường gặp khách tri âm

Lấy quạt che miệng nói thầm cùng nhau

Gốc rễ là lịng tơn kắnh thần thánh, ựược phát triển trên mảnh ựất giàu

truyền thống văn hóa và giàu lịng nhân ái, hát Dơ trở thành món ăn tinh thần và niềm tự hào của người dân Liệp Tuyết. Hát Dô là ựời sống tâm linh, là

cuộc sống lao ựộng thường nhật, là tình u cuộc sống và lứa ựơi ý nhị, tinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) diễn xướng văn học dân gian (nghiên cứu trường hợp hát dô, quốc oai, hà nội) (Trang 46 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)