Về sự kiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) diễn xướng văn học dân gian (nghiên cứu trường hợp hát dô, quốc oai, hà nội) (Trang 43 - 46)

Chương 2 HÁT DÔ Ờ TIẾP CẬN TỪ LÝ THUYẾT DIỄN XƯỚNG

2.3 Nhận dạng cấu trúc diễn xướng hát Dô

2.3.1 Về sự kiện

Như phần một, khi nói về cấu trúc diễn xướng, chúng ta ựã biết có những sự kiện mà diễn xướng ựược xem là cần thiết, có những sự kiện thì khơng.

Với lễ hội hát Dơ của người dân Liệp Tuyết, Quốc Oại, Hà Nội, tên của ựiệu hát ựã ựược lấy làm tên của lễ hội Ờ một lễ hội thể hiện niềm tin thiêng liêng của nhân dân với thánh thần, với tổ tiên, trong số rất nhiều lễ hội linh thiêng trên lãnh thổ ựất nước. Do ựó, có thể khẳng ựịnh, sự kiện lễ hội hát Dô ựược

tổ chức từ ngày 10 ựến 15 tháng giêng là một sự kiện văn hóa quan trọng

khơng thể thiếu diễn xướng, mà cụ thể là diễn xướng hát Dô. Hơn thế nữa, việc diễn xướng hát Dơ cũng là hình thức ựể nhân dân nhớ tới và biết ơn ông tổ hát Dô Ờ Tản Viên Sơn thánh Ờ vị thần ựã gieo mầm ựể hát Dô ựược phát

triển và lưu truyền cho ựến ngày nay.

Về thời gian

Rõ ràng, chu kỳ 36 năm cùng thời gian tổ chức vào tiết ựầu xuân từ

mùng 10 ựến 15 tháng giêng âm lịch ựã cho thấy diễn xướng hát Dô là một sự kiện ựược lên lịch. Tháng Giêng thường là thời gian nông nhàn, mùa cấy

trước ựã qua, mùa cấy mới chưa tới. đầu xuân năm mới là thời ựiểm người

dân nghỉ ngơi, thể hiện những hành vi tắn ngưỡng với các vị thần ựược dân

tôn kắnh thờ phụng. đây cũng là thời ựiểm người dân gắn bó với nhau vì cùng chung hướng ựến một ựối tượng.

để chuẩn bị cho 5 ngày diễn xướng chắnh hội, người dân Liệp Tuyết

phải tập luyện trước ựó một thời gian dài, có khi hàng năm. Hát Dơ là phần chắnh của hội Dô nên người dân dành nhiều thời gian nhất ựể tập luyện. Vì lời nguyền, nên sau khi hội kết thúc, người dân không ai ựược phép hát các làn

ựiệu cũng như tập múa các ựiệu hát Dô, nên 36 năm qua ựi, ựể chuẩn bị cho

một lễ hội nữa, thời gian có thể làm mai một dần. Họ cần một thời gian dài ựể hồi tưởng cũng như ựi tìm hiểu và học hỏi các vị bơ lão. Có thể từ rằm trung thu năm trước, làng trên xóm dưới ựã rộn rã cho cơng tác chuẩn bị, tập các làn

ựiệu. Người dân tập hát Dô với tất cả sự say sưa, hăng hái. Các bạn nàng tập

thâu ựêm, chỉ chuẩn bị cơm nắm từ nhà. Thời gian chuẩn bị cho Hội bao giờ cũng là lúc rộn ràng, háo hức, bận bịu, vừa mang không khắ vui vẻ, vừa thể hiện tinh thần thi ựua giữa các thơn. Mỗi thơn sẽ có một ựội Hát Dô ựể thi tài trong ngày chắnh hội.

Cuộc tập luyện sẽ kéo dài ựến tháng Chạp thì ngừng ựể dân làng chuẩn bị trang phục và các vật dụng cho ngày hội chắnh.

Lễ hội chắnh ở ựây là hát thờ. Và hát Dô ựược nhân dân Liệp Tuyết hát trong suốt 5 ngày hội. Ngay từ quá trưa ngày mùng chắn tháng giêng dân sáu thơn ựã rước Thánh từ ựình, miếu thơn mình về tập trung tại đền. Năm thôn

rước kiệu, riêng thơn đồng Sơn khơng có kiệu nên rước long ựình, vì vậy ca dao ở ựây có câu:

Bao giờ đồng Sơn có ựình, Thơng đạt có giếng thì mình lấy ta.

Kiệu thơn đại Phu rước bài vị thánh, các thôn khác chỉ rước bát hương.

đến ngả chiều, ựám rước kết thúc, tất cả về nhà ựể chuẩn bị cho sáng hôm sau

thực sự bắt ựầu vào hội.

Về không gian

Diễn xướng hát Dô gắn liền với di tắch ựền Khánh Xuân, vốn là Xuân Ca cung mà trong truyền thuyết nói ựến. đền Khánh Xuân nằm trên mảnh ựất

giữa làng, hướng đông Bắc, phắa trước có một hồ lớn. Theo nhà nghiên cứu Trần Lâm Biền, bản thân di tắch mang yếu tố dương, hồ nước mang yếu tố âm. Âm dương hịa hợp thì dân khang vật thịnh. Chiếc hồ như tấm gượng lớn giữa ựất trời, ghi lại tất cả những hoạt ựộng lễ hội ở liệp Tuyết ựể bố cáo cùng thần và người. đó là hồ tụ phúc. Tương truyền, ao là nơi từng ựể múa rối

phục vụ cho lễ hội hát Dô. Ngày nay, ao vẫn cịn. Tuy nhiên, nhiều cây cổ thụ bên trái ngơi ựền ựã khơng cịn dấu tắch.

đền thờ tam vị thần Tùng Công, Cao Sơn, Quý Minh. Trong ựó, Tản

Viên Sơn thánh là Tùng Công ựược thờ chắnh, còn hai vị Cao Sơn và Quý

Minh ựược phối thờ. Bên cạnh ựó, ựền Khánh Xn cịn thờ đệ nhất Lang

Linh Khê ựại vương (Thiều Lang), đệ nhị Lang Linh Khê ựại vương (Thần

lang), đệ tam Lang Linh Khê ựại vương (Gia Lang). Sự phối thờ này ựã thể

hiện rất rõ sự tắch hợp truyền thống văn hóa ựịa phương với văn hóa dân tộc. Tản Viên là vị thần của cả nước, của dân Liệp Tuyết, tam vị Lang Linh Khê

ựại vương là thành hồng làng có cơng lao với người dân trong làng. Sự kết

hợp này ựã thể hiện tắnh n bình, hài hịa, cởi mở trong ựời sống tắn ngưỡng của người dân Liệp Tuyết.

Tại Liệp Tuyết, mỗi khi tổ chức diễn xướng hát Dô, người dân lại ựến ựền Khánh Xuân, giống như ở vùng dân tộc, cái cối xay phải ựặt nơi nguồn

nước. Xuân Ca cung là môi trường diễn xướng hát Dô. Ngày nay, khi văn hóa dân gian, các làn ựiệu truyền thống ựang ựược ựánh giá ựúng mức trong sự

phát triển, người dân cả nước cũng như trên thế giới ựã biết ựến hát Dô. Các

ựơn vị, tổ chức, những buổi diễn liên hoan các làn ựiệu truyền thống ựã diễn

ra, là nơi tụ hội rất nhiều làn ựiệu, trong ựó có hát Dơ. Khi ấy, câu lạc bộ hát Dơ ựược mời ựi khắp các tỉnh thành cũng như ra nước ngồi. Dù khơng có ựiều kiện diễn xướng tại ựền Khánh Xuân, nhưng linh hồn của hát Dô vẫn ựược truyền tải qua lời ca tiếng hát của Cái hát và các bạn nàng. Sự thốt ly

mơi trương diễn xướng là ựền Khánh Xuân cũng cho thấy sự hòa nhập, cải

biên của làn ựiệu hát Dô.

Tuy nhiên, ựể thưởng thức hát Dô trọn vẹn nhất, khán giả vẫn nên ựến

họi Dô ựể cảm nhận ựầy ựủ tinh thần của hát Dô trong không gian diễn xướng tại ựền Khánh Xuân. Ngôi ựền này ựã trải qua thăng trầm thời gian, qua nhiều lần tu bổ, vẫn giữ ựược nét uy nghiêm, trầm mặc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) diễn xướng văn học dân gian (nghiên cứu trường hợp hát dô, quốc oai, hà nội) (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)