Bảng dƣ nợ theo thời gian gốc của khoản vay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP quân đội (Trang 42 - 45)

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Dƣ nợ cho vay của

khách hàng 14.994 27.064 45.281 58.108 73.912 87.277

- Nợ ngắn hạn 9.186 15.756 29.235 38.929 53.084 63.430

- Nợ trung hạn 4.143 7.487 10.102 11.640 12.262 12.632

- Nợ dài hạn 1.665 3.820 5.943 7.538 8.564 11.215

Các khoản phải thu

của khách hàng 745 2.523 3.514 936 566 465

Tổng dƣ nợ 15.740 29.587 48.796 59.044 74.478 87.742

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2008 - 2013)

61.26 27.63 11.1 58.22 27.66 14.11 64.56 22.31 13.12 66.99 20.03 12.97 71.27 16.59 11.59 72.29 14.4 12.78 0 10 20 30 40 50 60 70 80 % 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Năm

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay của khách hàng

Nợ ngắn hạn Nợ trung hạn Nợ dài hạn

(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2008 2013) Tăng trƣởng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu cho vay theo thời hạn vay là loại hình cho vay ngắn hạn. Dƣ nợ cho vay ngắn hạn năm 2009 đạt 15.756 tỷ đồng, chiếm 53,25% trong tổng dƣ nợ cho vay và tăng 71,52% so với năm 2008; Dƣ nợ cho vay ngắn hạn năm 2010 đạt 29.235 tỷ đồng, chiếm 59,92% tổng dƣ nợ cho vay và tăng

85,55% so với năm 2009; Dƣ nợ cho vay ngắn hạn năm 2011 đạt 38.929 tỷ đồng, chiếm 65,93% tổng dƣ nợ cho vay và tăng 33,16% so với năm 2010; Dƣ nợ cho vay ngắn hạn năm 2012 đạt 53.084 tỷ đồng, chiếm 71,27% tổng dƣ nợ cho vay và tăng 36,36% so với năm 2011; Dƣ nợ cho vay ngắn hạn năm 2013 đạt 72,29% tổng dƣ nợ cho vay và tăng 19,49% so với năm 2012.

Dƣ nợ cho vay của MB tập trung cho vay ngắn hạn chiếm đến gần 70% danh mục cho vay. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn có xu hƣớng tăng dần qua các năm, trong khi đó tỷ trọng cho vay ngắn hạn có xu hƣớng tăng dần qua các năm, trong khi đó tỷ trọng cho vay trung hạn lại có xu hƣớng giảm và tỷ trọng cho vay dài hạn khơng thay đổi. Việc này hồn tồn phù hợp với cơ cấu tiền gửi của ngân hàng, chủ yếu tập trung vào các tiền gửi có kỳ hạn ngắn hạn. Tính đến cuối năm 2013, dƣ nợ ngắn hạn chiếm 72,29% tổng dƣ nợ, trong khi dƣ nợ trung hạn và dài hạn chỉ chiếm tỷ lệ tƣơng ứng là 14,4% và 12,78%.

Phân tích dƣ nợ vay theo đối tƣợng khách hàng và theo loại hình doanh nghiệp - Khách hàng là doanh nghiệp tổ chức: Đối tƣợng khách hàng vay vốn của MB chủ yếu tập trung vào nhóm khác hàng doanh nghiệp (chiếm đến gần 90% danh mục cho vay), trong đó doanh nghiệp nhà nƣớc chiếm hơn 20% tổng dƣ nợ cho vay. Nguồn vốn cho vay các doanh nghiệp nhà nƣớc chủ yếu để tài trợ cho các dự án trọng điểm quốc gia, dự án phát triển các ngành kinh tế cơ bản của đất nƣớc của các tập đồn, tổng cơng ty lớn nhƣ Tổng công ty Tân cảng Sải Gịn, Tập đồn viễn thơng qn đội, Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam,… Trong nhiều năm qua, MB đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Đây là nhóm khách hàng có độ rủi ro tín dụng cao do vịng đời dự án dài và khả năng thu hồi vốn chậm, nhƣng việc tham gia tài trợ cho các dự án này sẽ giúp MB ngày càng nâng cao uy tín và thƣơng hiệu của mình trên thị trƣờng.

Bên cạnh nhóm khách hàng doanh nghiệp Nhà nƣớc, MB cịn có xu hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh của mình sang cả nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm khai thác các thế mạnh, tiềm lực kinh tế của các doanh nghiệp này cũng nhƣ phân tán rủi ro của ngân hàng trong hoạt động tín dụng.

đáp ứng đủ điều kiện về tài chính, kinh nghiệm kinh doanh, tƣ cách đạo đức,… theo quy định của MB. Trong những năm vừa qua, số lƣợng khách hàng và dƣ nợ cho vay cá nhân của MB tăng lên đáng kể với dƣ nợ chiếm từ 15% đến 20% tổng dƣ nợ của khách hàng. Dƣ nợ cuối năm 2010, dƣ nợ khách hàng cá nhân là 7.317 tỷ VND (đạt 67,82% so với năm 2009). Tại 31/12/2011, dƣ nợ khách hàng cá nhân là 8.073 tỷ đồng (đạt 10,33% so với năm 2010) và tại ngày 31/12/2013, dƣ nợ cá nhân là 12.279 tỷ đồng, tăng 33,86% so với năm 2012).

Phân tích dƣ nợ cho vay theo ngành:

Thực hiện chủ trƣơng của Ngân hàng Nhà nƣớc, dƣ nợ tín dụng của MB tập trung chủ yếu vào nhóm khách hàng thuộc lĩnh vực ƣu tiên: nơng nghiệp nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp phụ trợ sử dụng nhiều lao động, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng thiết yếu nhƣ thƣơng mại công nghiệp nhẹ hàng tiêu dùng, sản xuất chế biến lƣơng thực, thực phẩm, dƣợc phẩm…

Năm 2013, cơ cấu dƣ nợ cho vay theo ngành của MB chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp chế biến chiếm 23,24%, xây dựng chiếm 8,7%, bán buôn bán lẻ; sửa chữa ơ tơ, xe máy và xe có động cơ khác chiếm 21,74%, vận tải, kho bải, thông tin liên lạc chiếm 7,3% phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế. Với cơ cấu dƣ nợ không phụ thuộc quá nhiều vào 1 nhóm ngành. MB có thể phân tán rủi ro trong hoạt động cho vay của mình.

+ Tỷ lệ nợ xấu và dự phịng rủi ro tín dụng:

 Việc phân loại các khoản nợ tại MB tuân theo quy định của NHNN Việt Nam, theo đó các khoản nợ đƣợc xếp vào 5 nhóm: nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, nhóm 2: nợ cần chú ý, nhóm 3: nợ dƣới tiêu chuẩn, nhóm 4: nợ nghi ngờ, nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn. Trong 5 năm từ năm 2008 đến năm 2013 tỷ lệ nợ xấu lần lƣợt là 1,83%; 1,58%; 1,26%; 1,6%; 1,82%, 2,45%. Tỷ lệ nợ xấu có xu hƣớng giảm từ năm 2008 đến năm 2011, tuy nhiên năm 2012 - 2013 tỷ lệ nợ xấu lại tăng lên nhƣng vẫn đảm bảo thấp hơn trung bình ngành là 3,79% năm 2013. Điều này cho thấy MB ln chú trọng đến hoạt động kiểm sốt nợ xấu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP quân đội (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)