Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 72 - 75)

2.5. Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của Vietinbank

3.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân

3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng

Báo cáo tài chính của Vietinbank trong giai đoạn 2002-2013 đã cho thấy trong cơ cấu tài sản của ngân hàng thì khoản mục cho vay khách hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn.

Điều này thể hiện sự phụ thuộc rất lớn của lợi nhuận ngân hàng vào kết quả của hoạt động tín dụng. Tuy nhiên hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh có nhiều rủi ro. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, rủi ro tín dụng có tác động tiêu cực đến lợi nhuận ngân hàng. Rủi ro tín dụng càng tăng thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của vietinbank càng giảm và ngƣợc lại.

Để hạn chế đƣợc rủi ro và nâng cao chất lƣợng của các khoản tín dụng, Vietinbank cần tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng, xây dựng và ban hành các sổ tay quản lý rủi ro, sổ tay kiểm tốn nội bộ , hồn thiện hệ thống công cụ quản lý rủi ro: chỉ tiêu đo lƣờng, chƣơng trình quản lý, tăng cƣờng cơng tác kiểm tốn, đánh giá, kiểm sốt chặt chẽ rủi ro tiềm ẩn theo định kỳ và đột xuất, nâng cao vai trò đạo đức của cán bộ tín dụng. Bên cạnh đó ngân hàng cũng cần đánh giá mức độ rủi ro của danh mục đầu tƣ tín dụng, xác định mức tài trợ tối tƣu vào mỗi đối tƣợng khách hàng, mỗi ngành nghề- lĩnh vực kinh doanh, mỗi khu vực, vùng miền để mức rủi ro là thấp nhất

Đánh giá tín dụng tốt hơn, nâng cao trình độ thẩm định dự án, thu thập thông tin đầy đủ, đa chiều, thẩm định kỹ khách hàng trƣớc khi thiết lập quan hệ tín dụng, khơng mở quan hệ tín dụng với khách hàng yếu kém, giám sát tình trạng của bên đi vay sử dụng vốn vay; thông qua việc bổ sung, hồn thiện quy trình thẩm định; nghiên cứu, xét duyệt cho vay một cách chặt chẽ, thận trọng hơn; quy định rõ trách nhiệm và quyền lợi vật chất trong việc cấp tín dụng, thiết lập hệ thống quản lý rúi ro; giám sát tình hình tài chính đối với bên vay có số dƣ nợ lớn

Thực hiện tốt công tác tác xếp hạng tín dụng nội bộ: xếp hạng tín dụng là một cơng cụ hiệu quả , mang tính khoa học trong quản trị RRTD thông qua lƣợng hóa các đánh giá và đƣa ra các quyết định phù hợp , vì vậy hệ thống XHTDNB ngày càng đóng vai trị quan trọng đối với các tác quản trị rủi ro, đặc biệt là RRTD của các NHTM. Do đó, ngân hàng cần khẩn trƣơng xây dựng , triển khai và hoàn thiện hệ thống XHTDNB của mình bám sát các thơng lệ quốc tế nhằm tăng cƣờng khả năng quản lý và ứng phó với những bất ổn có thể xảy ra

Họp xử lý nợ xấu bởi Ủy ban quản lý tài sản nợ có, họp hội đồng ALCO để quản trị rủi ro ngân hàng… Tăng cƣờng công tác kiểm tra sau của ban kiểm soát, bộ phận

kiểm toán và ban kiểm tra kiểm soát nội bộ, nhằm giảm thiểu rủi ro trong quá trình cho vay cũng nhƣ đầu tƣ Vietinbank

Thƣờng xuyên cấu trúc lại danh mục khách hàng trên cơ sở phân tích tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính, khả năng, uy tín trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Kiên quyết sàng lọc, cơ cấu lại, chấm dứt quan hệ tín dụng, thu hồi sớm hết mọi nghĩa vụ nợ đối với khách hàng yếu kém bằng mọi cách thức trƣớc khi khách hàng đổ vỡ, phát sinh nợ xấu .

 Nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định, quản lý khách hàng và kiểm soát sau

Kết quả thẩm định phải đảm bảo kỹ, sâu, sát thực tế về tƣ cách, năng lực quản trị, tổ chức thực hiện của khách hàng, tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính, phƣơng án, dự án, TSBĐ,… Trong đó thẩm định tƣ cách , uy tín khách hàng là quan trọng nhất.. Các chi nhánh phải xác minh thông qua nhiều kênh khác nhau để đánh giá đúng, thật về khách hàng nhƣ trình độ, uy tín, tƣ cách đạo đức, vị thế trên thƣơng trƣờng,… đảm bảo quyết định tín dụng đúng, hoạt động sản xuất kinh doanh có thực, tài chính mạnh và có khả năng trả nợ.

Trong quá trình giải ngân, các chi nhánh phải kiểm định lại thông tin về giá trị hàng hóa trên chứng từ nhƣ tham khảo giá thị trƣờng của hàng hóa tƣơng tự, tham khảo lãi suất đầu tƣ của dự án tƣơng đƣơng, không đƣợc giải ngân cao hơn nhu cầu thực. Bên cạnh đó chỉ giải ngân khi khách hàng đáp ứng đầy đủ điều kiện cấp tín dụng, đối với cho vay dự án đầu tƣ phải yêu cầu khách hàng bỏ vốn tự có trƣớc hoặc song song với vốn vay ngân hàng theo tỷ lệ, giải ngân vốn vay phải căn cứ vào tiến độ triển khai dự án và phải đầy đủ hồ sơ chứng từ phù hợp với khối lƣợng công việc đã nghiệm thu Tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm tra thực tế về khách hàng. Công việc này phải đƣợc thực hiện trƣớc, trong và sau khi cấp tín dụng đảm bảo vốn vay đƣợc sử dụng đúng mục địch trong tầm kiểm soát của ngân hàng và tạo nguồn trả nợ khi đến hạn, đối với cho vay dự án đầu tƣ phải kiểm tra thực tế tiến độ dự án tại cơng trình.

Theo dõi diễn biến thị trƣờng, tình hình thơng tin trong và ngồi nƣớc để đƣa ra các chiến lƣợc kinh doanh trong thời gian dài , phù hợp với từng giai đoạn cụ thể

hợp linh hoạt giữa các lĩnh vực hoạt động của ngân hàng

Hoàn thiện và nâng cao năng lực tài chính , nâng cao hoạt động kinh doanh và cải tiến , nâng cao chất lƣợng mọi mặt của ngân hàng , xây dựng thành một ngân hàng hiện đại , giàu sức cạnh tranh , hoạt động kinh doanh hiệu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 72 - 75)