Tỷ phần vốn vay (LEV)
Tỷ phần vốn vay (LEV) bằng tổng nợ chia cho tổng tài sản. Thơng thường nếu LEV ở mức cao cĩ nghĩa là cơng ty thường thơng qua các khoản nợ để chi trả cho các hoạt động của mình. Điều này sẽ dẫn đến thu nhập khơng ổn định, vì cơng ty thường phải trả các khoản lãi phát sinh. Nếu một cơng ty vay nợ nhiều để chi trả cho mức chi phí hoạt động cao của mình (tức là cĩ tỷ lệ LEV cao) thì nĩ cĩ thể thu được nhiều lợi nhuận hơn so với việc phát hành cổ phiếu. Và nếu lợi nhuận cơng ty thu được cao hơn nhiều so với chi phí đi vay thì các cổ đơng của cơng ty cũng sẽ thu được nhiều lợi ích. Tuy nhiên, lợi nhuận thu được từ các hoạt động đầu tư và kinh doanh bằng khoản tiền đi vay cĩ thể sẽ khơng bù đắp được các chi phí đi vay dẫn tới việc cơng ty cĩ thể sẽ bị phá sản. Và tất nhiên khi cơng ty phá sản thì các cổ đơng cũng chẳng cịn gì. Vì vậy, vay nợ hay phát hành thêm cổ phiếu là một bài tốn khĩ đối với các doanh nghiệp, và LEV chính là con số thể hiện hiệu quả về mặt tài chính của cơng ty.
Hình 4.1 cũng cho thấy, LEV cĩ xu hướng biến động nhiều trong giai đoạn 2006-2013 và ngược chiều với CASH. Cụ thể trong giai đoạn này, LEV cĩ 2 lần sụt giảm mạnh. Cụ thể, giai đoạn 1: tỷ lệ này giảm từ 24,73% năm 2005 xuống cịn
22,98% năm 2008 và sau đĩ tỷ lệ này tăng trở lại 24,20% năm 2009; Giai đoạn 2: LEV tiếp tục giảm từ 24,20% năm 2009 và dần ổn định, đạt mức 22,60% năm 2013. Biến động LEV đã phần nào thể hiện hiệu quả tài chính của các cơng ty trong giai đoạn này.
Xét theo từng quốc gia, các cơng ty ở Trung Quốc, Việt Nam, Inđơnêxia cĩ tỷ lệ vốn vay bình quân cao, lần lượt là 26,57%; 24,66% và 23,82%. Riêng Philipines cĩ tỷ lệ vốn vay bình quân thấp nhất trong mẫu nghiên cứu là 16,48%.