CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NGẪU NHIÊN (CVM)
Giá sẵn lòng trả (WTP) cho một sản phẩm là số tiền mà một cá nhân hoặc hộ gia đình sẵn sàng chi trả để mua các sản phẩm hoặc chi tiêu của mình, để xác định WTP người ta thường sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contingent Valuation Method - CVM) (Ramasubramanian, 2012).
CVM là phương pháp xác định giá trị của một lợi ích thơng qua bảng câu hỏi trực tiếp “Bạn sẵn lịng trả bao nhiêu để có được sản phẩm/dịch vụ?” và một số câu hỏi khác có liên quan trong quá trình thu thập số liệu. Phương pháp đánh giá này bỏ qua thông tin thị trường mà tiến hành phỏng vấn trực tiếp hộ gia đình để xác định giá trị sản phẩm/dịch vụ.Từ đó tiến hành xử lý dữ liệu để tìm ra mức sẵn lịng trả (WTP) trung bình và có bao nhiêu người được thụ hưởng sẽ tính ra tổng giá trị sản phẩm/dịch vụ.Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) này biểu thị sự ưu thích, trong đó một tình huống giả định đặt ra cho các đối tượng được phỏng vấn về các tính năng, đặc điểm của các sản phẩm/dịch vụ là rất cần thiết khi mà thông tin về giá sẵn lịng trả khơng có sẵn trên thị trường.Phương pháp này địi hỏi phải có bảng câu hỏi về đánh giá ngẫu nhiên (CV) và đề tài này tôi sử dụng bảng câu hỏi CV cho việc xác định WTP của sản phẩm bảo hiểm cây lúa, phương pháp này được nhiều tác giả trong và ngoài nước sử dụng như Ramasubramanian (2012), Trang (2013).
3.2. XÂY DỰNG BẢNG CÂU HỎI DỮ LIỆU KHOẢNG TRONG XÁC ĐỊNH GIÁ SẴN LÒNG TRẢ (WTP).
Trong cuộc điều tra phỏng vấn CV, người được phỏng vấn có thể biết về bảo hiểm theo chỉ số năng suất hoặc có thể khơng hiểu biết, nên cần thiết phải thiết kế bảng câu hỏi đơn giản và dễ hiểu dựa trên lý thuyết về bảo hiểm theo chỉ số năng suất (Ramasubramanian, 2012) và trong khi phỏng vấn, người phỏng vấn sẽ giải thích cơ chế cung cấp bảo hiểm, thanh tốn cho người được phỏng vấn hiểu.
Theo website: www.snvworld.org, người mua bảo hiểm năng suất cây lúa sẽ được bồi thường khi thiên tai, dịch bệnh xảy ra nhưng không dựa vào mức thiệt hại về năng suất ruộng lúa của nông hộ mua bảo hiểm mà dựa vào năng suất bình quân của cả xã. Năng suất bình quân thực tế của xã thấp hơn 90% so với năng suất trung bình của xã trong 3 mùa vụ tương ứng gần nhất khi đó người mua bảo hiểm sẽ được bồi thường, mặc dù những nông hộ mua bảo hiểm có bị thiệt hại hoặc khơng thiệt hại so với mức sụt giảm chung của cả xã.
Bảng câu hỏi sẽ được đặt ra phỏng vấn trực tiếp những nông hộvề bảo hiểm cây lúa gồm 6 nhóm chính:
(i) Các câu hỏi có liên quan đến đặc điểm kinh tế - xã hội của nông hộ; (ii) Các câu hỏi về kinh nghiệm đối phó với những rủi ro từng trải trong
canh tác lúa của nông hộ và chiến lược quản trị;
(iii) Những kiến thức và sự nhận biết của nông hộ trong các rủi ro canh tác;
(iv) Những kinh nghiệm trong việc sử dụng bảo hiểm (nếu có); (v) Một số câu hỏi về nhận thức các rủi ro cơ bản của nông hộ;
(vi) Các câu hỏi về giá sẵn lịng trả (WTP) của nơng hộ về mua bảo hiểm. Những nông hộ được phỏng vấn (được gọi tắt là đáp viên) sẽ được đặt câu hỏi giả định là nếu có sản phẩm bảo hiểm cây lúa trên thị trường thì họ sẵn sàng trả bao nhiêu để có được sản phẩm đó? Khi đó dạng câu hỏi tương tác (Interactive Bidding - IB) được đặt ra; theo đó, phương pháp này thì người phịng vấn sẽ đưa ra
một mức giá cụ thể vả hỏi xem đáp viên trả lời có sẵn sàng chấp nhận mức giá đó hay khơng?Nếu đáp viên trả lời là có thì giá tiền đưa ra tiếp theo sẽ cao hơn mức giá khởi điểm và quy trình thực hiện này sẽ diễn ra cho đến khi đáp viên trả lời không chấp nhận; ngược lại, nếu ngay từ đầu đáp viên trả lời không chấp nhận mức giá khởi điểm ban đầu thì mức giá thứ 2 thấp hơn sẽ được đưa ra và quy trình này cũng sẽ diễn ra tương tự cho đến khi đáp viên trả lời chấp nhận. Ưu điểm của phương pháp IB này là có thể ước lượng chính xác WTP nhưng nó có thể có sự chênh lệch lớn về khoảng cách WTP, sai lệch do chọn mức giá khởi điểm hoặc sai lệch giả thuyết.
Hình 3.1: Kịch bản phương pháp Bidding.
WTJ
Khơng Có
WTP giá khởi điểm
Khơng Có
WTP giá cao hơn
Có Khơng
WTP giá cuối cùng là giá đầu tiên được hỏi WTP giá cuối cùng là
mức giá thứ hai được hỏi
WTP giá thấp hơn
Có Khơng
WTP giá cuối cùng là mức giá thấp hơn ở lần trả thứ hai
Hỏi trực tiếp mức giá là bao nhiêu
Trong quá trình thiết kế bảng câu hỏi sao cho WTP gần sát thực tế, thì có nhiều buổi phỏng vấn nhỏ và chuyên sâu với nhiều đối tượng có liên quan, thảo luận nhóm, phỏng vấn thử. Có buổi phỏng vấn với đại diện của hai Công ty bảo hiểm Bảo Việt (đang thực hiện thí điểm bảo hiểm cây lúa ở Đồng Tháp), theo đại diện của cơng ty này thì giá bán sản phẩm bảo hiểm khoảng 37.000 đồng/công
ruộng (1 công ruộng tương đương 1.000 m2) và mức giá bán được cho là hồ vốn là 20.000 đồng/cơng. Việc thực hiện thí điểm bảo hiểm cây lúa ở Tân Hồng, Châu Phú được Chính phủ và Cơng ty Bảo vệ thực vật An Giang hỗ trợ một phần và người dân chỉ trả khoảng 14.000 đồng/công.
Đồng thời, cũng tiến hành phỏng vấn với các chuyên gia nông nghiệp của huyện, lãnh đạo địa phương và một số cuộc phỏng vấn thử để điều chỉnh bảng câu hỏi cho phù hợp hơn.Từ việc tham khảo mức phí BH từ cơng ty và những chính sách hỗ trợ của Chính phủ từ đó đề ra 4 mức giá khởi điểm là 15.000, 20.000, 30.000, 45.000 (VNĐ).
Dựa vào những thông tin trên, kịch bản của bảng câu hỏi theo phương pháp double-bounded dichotomous choice được hình thành như sau:
Bảng 3.1.Bảng câu hỏi Bidding Game.
Đơn vị tính: VNĐ.
Mã câu hỏi Giá thấp hơn Giá khởi điểm Giá cao hơn WTP
A 10.000 15.000 20.000
B 15.000 20.000 30.000
C 20.000 30.000 45.000
D 30.000 45.000 65.000
Giá khởi điểm sẽ được đưa ra cho các những cá nhân sẵn sàng tham gia chương trình bảo hiểm cây lúa. Cụ thể:
(i) Nếu mức giá khởi điểm Bid1 đưa ra được đáp viên chấp nhận thì mức giá cao hơn Bid2 được đưa ra, nếu mức họ khơng đồng ý mức giá Bid2 thì WTP là mức giá Bid1, nhưng nếu họ chấp nhận thì WTP là mức giá Bid2 cao hơn.
(ii) Nếu đáp viên không chấp nhận mức giá khởi điểm thì mức giá thứ hai thấp hơn Bid2 được đưa ra, nếu họ đồng ý Bid2 thì đó là WTP, nếu họ tiếp tục không chấp nhận thì người phỏng vấn sẽ hỏi trực tiếp WTP của đáp viên là bao nhiêu.
3.3. MÔ HÌNH VỀWTP.
3.3.1. Mơ hình lý thuyết về WTP.
Theo hướng dẫn đánh giá WTP của Pearce và cộng sự (2002), chúng ta giả định một hàm hữu dụng của nơng hộ là:
U(Y,P,X,Q).
Trong đó: Y là thu nhập, P là giá sản phẩm, X là các đặc điểm về kinh tế - xã hội trong gia đình, Q là mức độ thoả dụng có hay khơng có sản phẩm bảo hiểm của nơng hộ.
- Hộ gia đình có sản phẩm bảo hiểm được giả định sẽ mang lại lợi ích cho người mua, tức là mức độ thoả dụng nông hộ (Q1
) sẽ cao hơn khi khơng có sản phẩm bảo hiểm (Q0), do đó:
U(Y,P,X,Q1) > U(Y,P,X,Q0).
Nông hộ sẽ tự so sánh khi có khi có bảo hiểm và khơng bảo hiểm để xác định mức độ thoả dụng, khi đó mức giá sẵn lịng trả (WTP) của họ là khi mức độ thoả dụng khi bỏ tiền ra mua bảo hiểm bằng với mức thoả dụng ban đầu, tức là:
U(Y-WTP,P,X,Q1) = U(Y,P,X,Q0). Từ đó, suy ra hàm sẵn lịng trả:
WTP = WTP(Y, P, X, Q0, Q1).
Nhưng WTP tối đa mà một nơng hộ có thể trả sẽ được giới hạn bởi thu nhập, khả năng chi trả; đồng thời,WTP cũng không thể âm do một sản phẩm không mang lại lợi ích cho nơng hộ sẽ bị bỏ qua, khi đó:
0 ≤ WTP = WTP(Y, P, X, Q0
, Q1) ≤ Y.
Theo Mathiyazhagan (1998), thì xác suất của WTJ cao hơn xác suất WTP, bởi vì một số người sẵn sàng tham gia nhưng không muốn trả tiền cho sản phẩm do các yếu tố khách quan như nhà cung ứng sản phẩm, mức giá đưa ra,… Do đó, WTJ là bước đầu tiên của phương pháp double-bounded dichotomous choice được sử
dụng để ước lượng WTP; đáp viên chỉ được tham gia Bidding game nếu họ chấp nhận tham gia.
Trong nghiên cứu này, tơi sử dụng mơ hình biến nhị phân với 2 lựa chọn: WTJi* = αX’i + бi (бi là sai số ngẫu nhiên).
Mơ hình biến nhị phân:
WTJ = 1 (có tham gia) nếu WTJi*> 0.
WTJ = 0 (khơng có tham gia) nếu WTJi*< 0.
Trong bước thứ hai, biến phụ thuộc sẽ là số tiền mà mỗi cá nhân chấp nhận trả cho việc mua sản phẩm, ước tính sẽ sử dụng hàm Ordered profit, trong đó mỗi cá nhân sẽ có một mức giá khởi điểm khác nhau là BIi cũng như mức giá cao hay thấp (BLi hoặc BUi), khi đó BL
i<BIi< BUi. Như vậy sẽ xảy ra 4 kịch bản sau:
Bảng 3.2: 4 trường hợp trong trả lời WTP Trường hợp Câu trả lời lần đâu tiên Câu trả lời thứ 2 B 2 so với B1 WTP 1 Có Khơng B1< B2 B1 ≤ WTP < B2 2 Có Có B1< B2 B2 ≤ WTP < ∞ 3 Khơng Có B1> B2 B1> WTP ≥ B2 4 Không Không B1> B2 B2> WTP ≥ 0
3.3.2. Mơ hình phân tích dữ liệu nhị phân (dichotomous) CV.
3.3.2.1. Mơ hình thoả dụng ngẫu nhiên (Random Utility Model - RUM).
Theo Haab và McConnel (2002), thì mức độ thoả dụng gián tiếp của một cá nhân là:
uij = ui (yj, zj, єij) (1) uij = ui (yj, zj, єij) = vi (yj, zj) + єij (2) Trong đó: i = 1 là có mua bảo hiểm hoặc i = 0 là khơng có mua bảo hiểm; j là đại diện cho cá nhân được phỏng vấn. Các yếu tố quyết định đến hàm thoả dụng: yj là thu nhập của cá nhân j tham gia phỏng vấn; zj là một véc tơ chỉ các đặc điểm của nông hộ và các yếu tố khác ảnh hưởng đến quyết định mua bảo hiểm; єij là những đặc điểm không quan sát được của cá nhân được phỏng vấn.
Theo mơ hình (1), cá nhân j sẽ có mức thoả dụng của việc mua bảo hiểm cao hơn khơng mua bảo hiểm khi cá nhân đó trả lời là có với mức phí bảo hiểm được hỏi (bid), khi đó:
u1 (yj - tj, zj, є1j) > u0 (yj, zj, є0j) (3)
Do có một số yếu tố không quan sát được nên chúng ta khơng biết được câu trả lời mà chỉ có thể ước lượng được xác suất của câu trả lời đó. Nếu lợi ích từ việc mua bảo hiểm cao hơn khơng mua bảo hiểm thì xác suất trả lời câu hỏi đó là:
Pr (cój) = Pr[u1 (yj - tj, zj, є1j)) > u0 (yj, zj, є0j)] (4) Từ (2) và (4), ta có xác suất câu trả lời có của cá nhân j:
Pr (cój) = Pr[v1 (yj - tj, zj) + є1j> v0 (yj, zj) + є0j] (5) Hàm hữu dụng tuyến tính được sử dụng:
Vij = αizj + βi(yj) (6) Trong đó: yj là thu nhập cá nhân j; zj là véc tơ biến giải thích các đặc điểm của cá nhân j; αi là véc tơ chỉ hệ số các biến giải thích. Khi đó, αizj = ∑ zjk.
Giả định mức thoả dụng biên của 2 bước phân tích đánh giá ngẫu nhiên là một hằng số thì từ phương trình (5) và (6), ta có: Pr (cój) = Pr(αzj – βtj + єj> 0), với єj = є1j –є0j (7) Pr (cój) = Pr(αzj – βtj + єj> 0) = Pr(-(αzj - βtj) < єj ) = 1 - Pr(-(αzj - βtj) < єj ) = Pr(єj < αzj - βtj) (8) Giả định єj có phân phối chuẩn, thì:
Pr(єj <αzj - βtj) = Pr[ < - ]
= Φ[ - tj] (9) Và phương trình thoả dụng ngẫu nhiên tuyến tính là:
α1zj + βi(yj – WTPj) + єj1 = α0zj + βyi + єj0
Vậy giá sẵn lòng trả của cá nhân j là: WTP = + Vì tính chất của phân phối chuẩn nên є = 0. Vậy ta có giá trị trung bình của WTP là:
Mdє(WTPj|α,β,zj) =
3.3.2.2. Mơ hình giá sẵn lịng trả ngẫu nhiên (The Random WTP Model).
Và cũng theo Haab và McConnel (2002), một cá nhân có thể sẵn sàng trả 1 mức giá cao hơn mức giá ban đầu ti trong câu hỏi đánh giá ngẫu nhiên nhị phân, thì WTP của cá nhân đó sẽ là:
Điều này đúng khi mức độ thoả dụng của cá nhân có mua bảo hiểm cao hơn mức thoả dụng trong trong điều kiện bình thường, hay:
v1 (yj - tj, zj) + є1j > v0 (yj, zj) + є0j
=>Pr[WTP(yj, zj, єj) > tj] = Pr[v1 (yj - tj, zj) + є1j > v0 (yj, zj) + є0j] Giả định việc ước tính WTP có thể được mơ hình hố dưới dạng tuyến tính:
WTP(zj, ŋj) = ɤzj + ŋj
Trong đó, zj là các biến giải thích được trình bày ở trong phần phụ lục B; ɤ là hệ số của các biến giải thích zj; ŋj là 1 số ngẫu nhiên, được giả định có phân phối ngẫu nhiên độc lập và là 1 hằng số. Khi câu trả lời là có, thì xác suất sẽ là:
Pr (cój) = Pr(WTP > tj) = Pr((γzj + ŋj)> tj) = Pr((γzj - tj) > ŋj) Với ŋj là phân phối chuẩn, ta có:
Pr((γzj - tj) > ŋj) = Pr((γzj - tj)/б>Ɵj) = 1 – Φ = Φ
( ) ( )
(̂) (̂)
3.3.3. Ứng dụng Stata xử lý dữ liệu CV theo phương pháp của Alejandro López-Feldman. López-Feldman.
Theo López-Feldman (2012), việc đánh giá ngẫu nhiên (CV) sử dụng dữ liệu khoảng hoặc dữ liệu double-bounded là phương pháp ước tính đáng tin cậy trong việc xác định giá sẵn lịng trả (WTP) (với giả định rằng chỉ có một giá trị duy nhất tồn tại sau hai câu trả lời); trong đó, và là câu trả lời của 2 câu hỏi bidding game, vậy xác suất để một người trả lời là có và là khơng có có thể được thể hiện như sau:
Từ đó có thể giả định việc ước lượng WTP được mơ hình hố bằng mơ hình: à
VớiB1
là mức giá của câu hỏi thứ nhất; B2là mức giá của câu hỏi thứ hai. Khi đó, chúng ta có 4 trường hợp tính xác suất như sau:
* TH1: và = 0
Pr(s, n) = Pr(B1≤ WTP <B2
)
= Pr(B1≤ β + Ui<B2) Pr(s, n) = Pr( Do Pr(a ≤ X < b) = F(b) – F(a), nên suy ra:
Pr(s,n)= ( β) β Do tính đối xứng của phân phối chuẩn nên (2) suy ra:
Pr(s,s) = ( (1)
* TH2: và
Pr(s,s) = Pr(WTP > B1 ≤, WTP ≥ B2)
= Pr( Sử dụng quy luật Bayer, Pr(A,B) = Pr(A|B) * Pr(B), ta có:
Pr(s,s)= Pr( Vì B2> B1 nên Pr(s,s) = . Nên suy ra:
Pr(s,s) = Pr( = 1 -
* TH3: và Pr(s,n) = Pr(B2 ≤ WTP < B1) = Pr(B2 ≤ Pr(s,n) = Pr( Pr(s,n) = ( Pr(s,n) = ( (3) * TH4: và Pr(n,n) = Pr(WTP < B1, WTP < B2) Pr(n,n) = Pr( Pr(n,n) = Pr( = ( Pr(n,n) = 1 - ( (4)
Chúng ta khơng thể ước tính các phương trình(1), (2), (3) và (4) trực tiếp với hàm probit, một cách khác để ước lượng là thông qua việc xây dựng hàm số likelihood để ước tính và , hàm số cần phải được tối đã hóa để ước tính các tham số của mơ hình là:
∑ ( ( ) ( )) ( ( ( ))
( ) ( )) ( ( )) (5) Trong đó: là các biến số nhận các giá trị 1 hoặc 0 tùy thuộc vào câu trả lời của từng người, có thể nói rằng một cá nhân trả lời câu hỏi chỉ xảy ra một trong bốn trường hợp có thể xảy ra của mơ hình, một khi có đầy đủ các thơng tin cần thiết thì chúng ta có thể ước tính WTP.
Tác giả Alejandro López-Feldmanđã tạo ra một lệnh “doubleb”trong stata để ước tính và sử dụng maximum likelihood. Cú pháp thực hiện lệnh “doubleb”
như sau:
doubleb bid1 bid2 answer1 answer2
Trong đó: - Bid1: là mức giá khởi đầu;
- Bid2: là mức giá thứ hai (Bid2 > Bid1 hoặc Bid2 < Bid1) - Answer1:là câu trả lời cho Bid1
- Answer2:là câu trả lời cho Bid2
3.4. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ CHỌN MẪU MẪU
3.4.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
Theo Tú và cộng sự (2012), An Giang là một tỉnh trong vùng ĐBSCL thường bị ảnh hưởng lũ và là một trong những tỉnh đầu nguồn sông Mê Kông, khi nước lũ từ thượng nguồn đổ xuống cùng với lượng nước mưa nên thường gây ngập lụt và gây khơng ít khó khăn cho hoạt động sản xuất của nông hộ, nhất là sản xuất lúa vụ Hè Thu và vụ Thu Đơng. Theo chương trình thí điểm BH cây lúa của tỉnh An Giang (theo Quyết định 315/QĐ-TTg), thì Châu Phú là một trong 3 huyện của tỉnh thực hiểm thí điểm BH cây lúa.
Theo báo cáo quy hoạch của huyện Châu Phú:
- Châu Phú nằm ở hạ lưu sông Mê Kông,ở trong vùng trung tâm tỉnh An Giang và nằm trong vùng tứ giác Long Xuyên ở phía Tây sơng Hậu; cóđất đai phì nhiêu và hầu hết thuộc loại đất phù sa trẻ thích hợp trồng lúa và có hệ thống sơng ngịi chằng chịt; có nhiệt độ trung bình 27,70C; có 02 mùa mưa nắng rõ rệt, mùa mưa thường từ tháng 5 đến tháng 11 và lượng mưa tập trung lớn nhất từ tháng 7 đến tháng 10.