Bảng kết quả hồi quy tăng cường đối với tỷ suất sinh lợi thuần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng dự báo tỷ suất sinh lợi của chỉ số chứng khoán việt nam (Trang 52 - 54)

(Áp dụng phương pháp Cochrane – Orcutt 2 bước để khắc phục hiện tượng tự tương quan)

x(-12)+0.757424*x(-24) -0.153652 0.063126 -2.434041 0.0270

vc+0.757424* vc

(-12) -0.558039 0.039032 -14.29704 0.0000 R-squared 0.933247 Mean dependent var -0.367816 Adjusted R-squared 0.924903 S.D. dependent var 0.140675 S.E. of regression 0.038550 Akaike info criterion -3.529767 Sum squared resid 0.023778 Schwarz criterion -3.380645 Log likelihood 36.53279 Hannan-Quinn criter. -3.504530 F-statistic 111.8449 Durbin-Watson stat 1.464305

Prob(F-statistic) 0.000000

Kiểm định tính thích hợp của mơ hình

Heteroskedasticity Test: White

F-statistic 2.809566 Prob. F(5,13) 0.0619 Obs*R-squared 9.868029 Prob. Chi-Square(5) 0.0791 Scaled explained SS 5.044251 Prob. Chi-Square(5) 0.4105

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 0.620186 Prob. F(1,15) 0.4432 Obs*R-squared 0.754378 Prob. Chi-Square(1) 0.3851

Ramsey RESET Test

Omitted Variables: Squares of fitted values

Value df Probability t-statistic 0.915307 15 0.3745 F-statistic 0.837787 (1, 15) 0.3745 Likelihood ratio 1.032621 1 0.3095 Correlation vc x(-12) vc 1 -0.547026 x(-12) -0.547026 1

_ Tương quan giữa vc và x(-12) là -0.547026 nên khả năng xảy ra hiện tượng đa

cộng tuyến giữa các biến độc lập không cao.

_ Với là 0.93 và các kiểm định Heteroskedasticity (p-value = 0.0791), Breusch- Godfrey (p-value = 0.3851), Ramsey reset (p-value = 0.3745) khẳng định mơ hình

hồi quy đối với tỷ suất sinh lợi thuần được sử dụng là phù hợp và thỏa mãn các điều kiện của phương pháp OLS.

_ Từ bảng 5.2.1 ta có các giá trị hệ số αˆc = -1.287728, βˆc = -0.153652, = -0.558039 và = 0.063126.

Sai số chuẩn chệch thấp và thống kê t của hệ số βˆc được tính theo các cơng thức sau:

= 0.078827. và = -1.949239, tức p-value = 0.068 = 6.80%.

_ Kết quả hồi quy cho thấy, tỷ số lợi nhuận trên giá có tác động tiêu cực đến tỷ suất sinh lợi thuần của chỉ số chứng khoán với mức ý nghĩa 10%. Hay nói cách khác, khi tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của giá chứng khoán sẽ tác động tiêu cực đến tỷ suất sinh lợi thuần của chỉ số chứng khoán. Ngược lại, khi tốc độ tăng trưởng của giá chứng khoán nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của lợi nhuận sẽ tác động tích cực đến tỷ suất sinh lợi thuần của chỉ số chứng khoán.

5.2.2. SO SÁNH HỒI QUY TĂNG CƯỜNG VÀ HỒI QUY THÔNG THƯỜNG.

Do sự giới hạn về kích cỡ dữ liệu, mẫu được mở rộng chỉ bằng cách tận dụng các kết quả chồng lấn và gây ra sự tương quan chuỗi đáng kể giữa các phần dư. Mặc dù đã áp dụng các cách khắc phục nhưng cũng không thể loại bỏ hiện tượng tự

tương quan nên phương pháp hồi quy thông thường OLS đối với tỷ suất sinh lợi thuần (Tỷ lệ tăng trưởng của giá chứng khốn) đã khơng thể thực hiện được do vi phạm các giả thiết của mơ hình. Đó là lý do vì sao luận văn sử dụng phương pháp hồi quy tăng cường của Amihud and Hurvich (2004). Bảng 5.2.2, 5.2.3, 5.2.4, 5.2.5, 5.2.6 sẽ trình bày các bảng kết quả có được từ việc ước lượng các hệ số trong mơ hình hồi quy đối với tỷ suất sinh lợi thuần theo phương pháp OLS và các cách khắc phục hiện tượng tự tương quan đã áp dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng dự báo tỷ suất sinh lợi của chỉ số chứng khoán việt nam (Trang 52 - 54)