1.3 So sánh chuẩn mực VAS25 với IFRS10
1.3.3 Những điểm khác nhau giữa VAS25 và IFRS10
Nội dung VAS 25 IFRS 10
Khái niệm kiểm soát
Kiểm soát là quyền chi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp nhằm thu được lợi ích kinh tế từ các hoạt động của doanh nghiệp đó.
Kiểm sốt là quyền bên đầu tư được hưởng các khoản thu nhập có thể thay đổi từ quan hệ với bên nhận đầu tư và có khả năng ảnh hưởng đến các khoản thu nhập này thông qua quyền lực của mình với bên nhận đầu tư.
Quyền kiểm soát được thiết lập nếu thỏa mãn 3 điều kiện sau:
thông qua khả năng định hướng các hoạt động có ảnh hưởng đến thu nhập của bên nhận đầu tư.
Có quyền hưởng các khoản thu nhập từ bên nhận đầu tư mà các khoản thu nhập này có thể biến đổi.
Có thể sử dụng quyền lực của mình đối với bên nhận đầu tư để tác động đến giá trị các khoản thu nhập nhận được từ bên nhận đầu tư.
Kế toán các khoản đầu tư vào công
ty con
Sử dụng phương pháp giá gốc
Các khoản đầu tư vào công ty con trong BCTC riêng của cơng ty mẹ có thể được ghi sổ theo giá gốc hoặc ghi nhận là tài sản tài chính theo IAS39 “Cơng cụ tài chính – Đo lường và xác định giá trị”.
Điều kiện công ty mẹ được miễn soạn thảo BCTCHN Nếu công ty mẹ đó là một cơng ty con bị sở hữu hoàn toàn hoặc gần như hoàn toàn với điều kiện là trong trường hợp công ty sở hữu gần như hoàn tồn, cơng ty mẹ được sự chấp thuận của các cổ đông thiểu số.
Công ty mẹ khơng cần trình bày BCTCHN nếu đáp ứng được các điều kiện sau:
Nắm giữ tồn bộ bởi cơng ty con hoặc phần lớn công ty con bị một công ty khác sở hữu và những người sở hữu khác bao gồm những vấn đề khơng liên quan tồn bộ tới việc bỏ phiếu, được công bố và được chấp nhận cơng ty mẹ khơng phải trình bày BCTCHN.
của công ty mẹ không được bán công khai ra thị trường chứng khốn.
Cơng ty mẹ khơng phát hành, hoặc không trong giai đoạn phát hành BCTC nhằm mục đích ban hành các loại cơng cụ tài chính trên thị trường chứng khoán.
Thay đổi tỷ lệ sở hữu
lợi ích
Không đề cập
Tuy nhiên, khoản đầu tư được giữ lại không được ghi nhận theo giá trị hợp lý.
Nếu công ty mẹ mất quyền kiểm sốt cơng ty con, thì cơng ty mẹ :
Loại trừ TS và NPT của công ty con từ các khoản mục trong BCTCHN.
Ghi nhận bất cứ khoản đầu tư cịn lại trong cơng ty con trước đó theo giá trị hợp lý tại ngày mất quyền kiểm soát.
Ghi nhận khoản lãi hoặc lỗ trong công ty liên kết khi mất quyền kiểm sốt dẫn đến mất lợi ích. Quyền biểu
quyết tiềm năng
Khơng đề cập Có thể có từ việc nắm giữ quyền chọn hoặc trái phiếu chuyển đổi của bên nhận đầu tư.
Ủy quyền kiểm soát
Không đề cập Quyền ra quyết định được chuyển giao cho một bên khác. Đại diện là bên thay mặt cho một bên khác nhưng khơng có quyền kiểm soát với bên nhận đầu tư. Một người ủy quyền có thể trao quyền ra quyết định trên một số vấn đề cho người đại diện, nhưng cuối cùng người ủy quyền
mới là người nắm quyền lực.
Như vậy, qua bảng so sánh chuẩn mực VAS 25 với IFRS 10 thấy rằng: những quy định về lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại Việt Nam tuy đã có nhưng cịn chưa đầy đủ và chưa được cập nhật theo xu thế chung. Để BCTC hướng tới việc cung cấp thông tin đầy đủ, cần thiết cho người sử dụng, đặt ra yêu cầu cho các cơ quan ban hành chuẩn mực kế toán, hội nghề nghiệp, các doanh nghiệp, cũng như những người đang hành nghề kế toán cần phải nghiên cứu những thay đổi trong IFRS 10 để xác định cách thức áp dụng phù hợp với điều kiện của Việt Nam hướng tới xây dựng chuẩn mực VAS 25 bắt kịp thực tế và phù hợp với các nước trên thế giới.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Hợp nhất kinh doanh là hình thức được các doanh nghiệp ưa thích lựa chọn nhất hiện nay vì hình thức này giúp doanh nghiệp tối thiểu chi phí, mở rộng thị trường, đa dạng hóa sản phẩm, giảm đối thủ cạnh tranh và kết quả của hình thức này là tạo ra các tập đoàn kinh tế hùng mạnh, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ, cơng ty con chịu sự kiểm soát lẫn nhau.
Xuất phát từ yêu cầu quản lý để kiểm sốt tình hình tài chính của tập đồn lúc này BCTC riêng rẽ của từng cơng ty thực sự khơng cịn nhiều ý nghĩa mà cần phải có một BCTC cung cấp thơng tin một cách tồn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như kết quả hoạt động kinh doanh của một tập đồn. Do vậy, Bộ tài chính đã ban hành chuẩn mực kế tốn VAS 25 và thơng tư 161/2007/TT-BTC nhằm hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp lập BCTCHN.
Trong chương 1 tác giả đã trình bày một số vấn đề mang tính chất lý luận về BCTCHN, làm cơ sở nghiên cứu cho chương 2. Qua đó, cơ sở lý luận này cũng là tài liệu tham khảo giúp cho những đối tượng muốn tìm hiểu thêm về BCTCHN.
CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI TỔNG CƠNG TY VIỆT THẮNG