2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tổng cơng ty Việt Thắng là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dệt May Việt Nam được xây dựng năm 1960 và đưa vào hoạt động năm 1962 do một số nhà tư bản trong nước và nước ngồi góp vốn với tên gọi Việt Mỹ Kỹ Nghệ Dệt Sợi Công ty (VIMYTEX), chuyên sản xuất sợi - dệt và in nhuộm hoàn tất.
Tháng 5 năm 1975, Công ty được nhà nước tiếp quản, quốc hữu hố và giao cho Bộ Cơng nghiệp nhẹ tiếp nhận, quản lý và duy trì hoạt động sản xuất của VIMYTEX.
Trong q trình hoạt động Cơng ty đã nhiều lần tổ chức lại sản xuất theo nhiều loại hình với nhiều tên gọi khác nhau: Nhà máy Dệt Việt Thắng, Nhà máy Liên Hợp Dệt Việt Thắng, Công ty Dệt Việt Thắng, Công ty TNHH Nhà Nước Một Thành Viên Dệt Việt Thắng.
Tháng 3 năm 2007, Công ty Cổ Phần Dệt Việt Thắng (52,3% vốn nhà nước) được thành lập theo quyết định số 3241/QĐ – BCN ngày 14 tháng 11 năm 2006 của Bộ Công nghiệp sau khi được chuyển thể từ Công ty TNHH Nhà Nước Một Thành Viên Dệt Việt Thắng số đăng ký kinh doanh 4104000147 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư cấp ngày 16 tháng 12 năm 2005.
Ngày 29 tháng 6 năm 2009, Công ty Cổ phần Dệt Việt Thắng được chuyển đổi thành Tổng công ty Việt Thắng – CTCP ( VICOTEX), hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ, cơng ty con. Việc chuyển đổi này đang tạo ra mối quan hệ chặt chẽ hơn giữa Tổng công ty và các Công ty con, Công ty liên kết, nhằm giúp các Công ty trong cùng hệ thống có kết quả kinh doanh tốt hơn và phát triển bền vững.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức Công ty
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ - TỔNG CÔNG TY VIỆT THẮNG – CTCP
Nguồn : Bản cáo bạch Tổng công ty Việt Thắng - CTCP
Tổng công ty Việt Thắng đang áp dụng theo mơ hình tổ chức của công ty cổ phần. Mơ hình quản trị này được xây dựng dựa trên chiến lược phát triển kinh doanh của Việt Thắng, các quy định của pháp luật và tại điều lệ tổng công ty. Bộ máy quản lý của tổng cơng ty có cơ cấu tổ chức như sau:
Đại hội đồng cổ đông : là cơ quan quyền lực cao nhất của Tổng công ty.
Hội đồng quản trị : là cơ quan quản lý Tổng công ty do Đại hội cổ đông bầu
ra.
Ban kiểm soát : là tổ chức giám sát, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản
lý điều hành hoạt động kinh doanh.
Tổng giám đốc: là người đại diện theo pháp luật do Hội đồng quản trị bổ nhiệm.
Bộ máy giúp việc bao gồm :
Phó Tổng giám đốc: giúp việc cho Tổng giám đốc.
Phịng tổ chức hành chính : xây dựng và phát triển nguồn nhân lực, quản trị
hành chính, thực hiện các cơng việc trợ giúp ban lãnh đạo.
Phịng kế tốn tài chính : thực hiện tồn bộ các cơng tác tài chính kế tốn.
Phòng kỹ thuật vật tƣ : quản lý thiết bị và cung ứng vật tư cho Tổng công ty
Phòng kế hoạch kinh doanh : xây dựng chiến lược và phát triển kinh doanh
cho Tổng công ty.
Các đơn vị sản xuất bao gồm:
Nhà máy sợi : sản xuất sợi
Nhà máy dệt : sản xuất vải các loại
Các đơn vị dịch vụ bao gồm:
Phòng khám đa khoa : quản lý sức khoẻ cho cán bộ cơng nhân viên
Xí nghiệp dịch vụ : tổ chức bữa ăn giữa ca và kinh doanh dịch vụ
Tên Công ty Tỷ lệ vốn góp ( % )
Giá trị đầu tƣ (VNĐ)
Công ty cổ phần may Việt Thắng Công ty con 52,27 8.363.000.000 Công ty cổ phần nguyên phụ liệu dệt may Bình An Cơng ty con 58,55 64.985.000.000 Công ty TNHH Việt Thắng – Luch Công ty liên doanh 50,0 6.028.821.867
2.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh
a) Hoạt động sản xuất kinh doanh chính
Tổng cơng ty Việt Thắng là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm sợi và dệt may với các sản phẩm chính bao gồm: sợi, vải mộc, vải thành phẩm và sản phẩm may mặc.
Sợi có các loại sợi: CD, CM, TCD, CVC, PE, TR và Visco dùng để dệt vải tạo ra sản phẩm có độ hút ẩm tốt, dễ chịu khi tiếp xúc với da người, chịu ủi phẳng, giặt dễ sạch và nhanh khơ.
Vải mộc gồm có nhóm vải: Cotton, Kate, Polyester, Rayon, Raytex có đặc tính hút ẩm tốt, thân thiện với cơ thể người, dễ dàng in hoa, nhuộm màu, dễ dàng giặt ủi, độ bền tốt.
Sản phẩm vải thành phẩm: nhóm vải nhuộm màu, nhóm vải in hoa, nhóm vải sợi màu được nhuộm bằng các loại thuốc nhuộm nhập khẩu nên màu sắc tươi sáng, độ bền màu cao.
Dòng sản phẩm thời trang: thời trang mùa đông, thời trang công sở và thời trang dành cho người sành điệu với chất liệu vải phù hợp với khí hậu Việt Nam, độ hút ẩm cao, giữ ấm tốt đồng thời được thiết kế sang trọng và thanh lịch với các loại
đầm : váy công sở, đầm, quần kaki chống nhăn, chống bám bẩn, áo sơ mi chất liệu cotton, thơng thống, dễ giặt ủi, chống nhăn, thân thiện với cơ thể người.
b) Nguồn nguyên liệu
Nguồn nguyên liệu được cung cấp hầu hết là từ nước ngoài như : Thái Lan, Đài Loan, Hoa Kỳ.
Nguồn ngun liệu chính: bơng cotton, xơ polyester, xơ Visco được nhập
khẩu từ nước ngoài theo nhu cầu sản xuất, thông thường hai đến ba tháng mua 1 lần.
Nhiên liệu: dầu, than đá, củi dùng đốt lò hơi được cung cấp bởi các công ty
trong nước theo các hợp đồng ký kết hàng năm
Vật liệu: hồ sợi tổng hợp được nhập khẩu từ Đài Loan, Malaysia
c) Thị trƣờng tiêu thụ
Thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU là những thị trường tiêu thụ chính của tổng cơng ty Việt Thắng và cũng là những thị trường địi hỏi rất khắt khe về chất lượng. Do đó tổng công ty luôn chú trọng đến khâu xây dựng quy trình sản xuất và kiểm tra chất lượng sản phẩm.
2.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn tại công ty
Tổng công ty Việt Thắng hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ, cơng ty con, bộ máy kế tốn tại cơng ty bao gồm : phịng kế tốn tại cơng ty mẹ và các phịng kế tốn độc lập tại các cơng ty con, công ty liên doanh.
Phịng kế tốn cơng ty mẹ chịu trách nhiệm mở sổ sách kế toán, theo dõi, xử lý và cung cấp thông tin kinh tế tài chính của tổng cơng ty trên báo cáo tài chính riêng. Bên cạnh đó, vào cuối mỗi niên độ, kế tốn của cơng ty mẹ tập hợp các báo cáo tài chính riêng của mình và của các cơng ty con, cơng ty liên doanh để tiến hành lập báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn. BCTCHN được lập trong thời hạn chậm nhất 90 ngày và phải được kiểm tốn trước khi thơng báo đến tất cả các cổ đông và gửi đến
các cơ quan nhà nước theo qui định của pháp luật. Hiện nay, tập đồn khơng lập BCTCHN q.
Chế độ kế toán : áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC, ngày 20 tháng 3 năm 2009.
Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 01/01 dương lịch hàng năm và kết thúc ngày 31/12 dương lịch cùng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng : tiền đồng Việt Nam. Hình thức kế tốn : Nhật ký chứng từ
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : phương pháp kê khai thường xuyên, xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
TSCĐ được khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ : được lập theo phương pháp gián tiếp.
2.2 Thực trạng lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất tại tổng cơng ty Việt Thắng
2.2.1 Ngun tắc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất
Công ty mẹ tập hợp BCTC riêng của mình và của các cơng ty con ở trong và ngồi nước do mình kiểm sốt để hợp nhất BCTC.
Công ty mẹ không được loại trừ ra khỏi BCTC hợp nhất các báo cáo tài chính của cơng ty con có hoạt động kinh doanh khác biệt với hoạt động của tất cả các cơng ty con khác trong tập đồn.
BCTCHN được lập và trình bày theo quy định của chuẩn mực kế tốn số 21 “ Trình bày báo cáo tài chính” và quy định của các chuẩn mực kế toán khác.
BCTCHN phải được lập trên cơ sở áp dụng chính sách kế tốn thống nhất cho các giao dịch và sự kiện cùng loại trong những hoàn cảnh tương tự trong toàn tập đồn. Trường hợp cơng ty con sử dụng chính sách kế tốn khác với chính sách kế tốn áp dụng thống nhất trong tập đồn thì phải điều chỉnh chính sách
kế toán của cơng ty con theo chính sách kế tốn của tập đoàn. Trường hợp khơng thể điều chỉnh để sử dụng chung một chính sách kế tốn thì phải thuyết minh rõ các chính sách kế tốn khác đó.
BCTC riêng của công ty mẹ và các công ty con sử dụng để hợp nhất phải được lập cho cùng một kỳ kế toán. Nếu kỳ kế toán kết thúc tại các ngày khác nhau, phải thực hiện điều chỉnh cho các giao dịch quan trọng hay những sự kiện quan trọng xảy ra trong kỳ giữa ngày lập báo cáo đó và ngày lập báo cáo của công ty mẹ, trong bất kỳ trường hợp nào sự khác biệt về ngày kết thúc kỳ kế tốn đó khơng được vượt q 3 tháng.
Kết quả kinh doanh của công ty con được đưa vào BCTCHN kể từ ngày công ty mẹ thực sự nắm quyền kiểm sốt cơng ty con và chấm dứt vào ngày công ty mẹ chấm dứt quyền kiểm sốt cơng ty con.
Số chênh lệch giữa tiền thu từ việc thanh lý công ty con và giá trị cịn lại của nó tại ngay thanh lý được ghi nhận trong BCKQHĐKDHN như một khoản lãi hoặc lỗ từ việc thanh lý công ty con.
Khoản đầu tư vào cơng ty con sẽ được hạch tốn theo chuẩn mực kế toán số 07 “ Kế tốn các khoản đầu tư vào cơng ty liên kết” hoặc chuẩn mực kế toán số 08 “ Thơng tin tài chính và các khoản vốn góp liên doanh” kể từ khi cơng ty mẹ mất quyền kiểm soát.
BCLCTTHN được lập theo quy định của chuẩn mực kế toán số 24 “ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”
Thuyết minh BCTCHN phải trình bày đầy đủ các chỉ tiêu theo yêu cầu của chuẩn mực kế tốn số 21 “ Trình bày BCTC” và từng chuẩn mực kế toán liên quan.
Các khoản đầu tư vào công ty liên doanh được kế toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu.
2.2.2 Trình tự và phƣơng pháp hợp nhất
Tổng công ty Việt thắng lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất áp dụng theo trình tự 7 bước đã được hướng dẫn tại thông tư 161/2007/TT-BTC ngày 31/12/2007.
2.2.2.1 Trình tự lập bảng cân đối kế tốn hợp nhất và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất
Bƣớc 1 : Hợp cộng các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty mẹ và các cơng ty con trong tập đồn.
Bảng tổng hợp, hợp cộng các chỉ tiêu trên BCĐKT và BCKQHĐKD được thể hiện trong phần ( phụ lục 1 ).
Bảng 1 : Hợp cộng các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán.
Bảng 2 : Hợp cộng các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Bƣớc 2 : Loại trừ toàn bộ giá trị ghi sổ khoản đầu tƣ của công ty mẹ trong từng công ty con và phần vốn của công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của công ty con và ghi nhận lợi thế thƣơng mại.
Giá trị ghi sổ khoản đầu tư của công ty mẹ trong từng công ty con và phần vốn của công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của công ty con phải được loại trừ hoàn toàn trên BCĐKTHN.
Cổ tức của Công ty con trả từ lợi nhuận chưa phân phối phát sinh trước ngày mua, công ty mẹ không ghi nhận số tiền này vào doanh thu hoạt động đầu tư tài chính mà điều chỉnh giảm khoản đầu tư vào công ty con.
Nếu sau ngày mua, cơng ty con trích lập các quỹ từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối tại ngày mua thì tổng số vốn chủ sở hữu tại ngày mua khơng thay đổi mà chỉ có sự thay đổi của các chỉ tiêu thuộc vốn chủ sở hữu tại ngày mua.
Lợi thế thƣơng mại : được xác định theo giá gốc, giá gốc của lợi thế thương
thuần của tài sản, nợ phải trả và nợ tiềm tàng của đơn vị bị mua. Lợi thế thương mại âm được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng 1 : Bảng chi tiết giá trị các khoản đầu tư vào công ty con
Cơng ty Giá phí đầu tƣ Vốn CSH % nắm giữ Vốn cty mẹ trong giá trị hợp lý cùa TS thuần của cty con. Lợi thế thƣơng mại MBA 65.148.095.000 111.000.000.000 58,55 61.587.908.698 3.560.186.302 MVT 8.363.000.000 16.000.000.000 52,27 8.363.000.000 - Cộng 73.511.095.000 127.000.000.000 73.353.500.000 3.560.186.302
Bảng 2: Bảng chi tiết xác định giá trị ghi sổ tài khoản đầu tư vào công ty con và ghi nhận lợi thế thương mại tại cơng ty may Bình An tại ngày mua
Chỉ tiêu Cty MBA Tổng Cty VT (58,55
%)
Giá trị đầu tƣ 65.148.095.000
Vốn chủ sở hữu 111.000.000.000 64.990.500.000
Chênh lệch tỷ giá hối đoái 20.076.855 11.754.999
Lợi nhuận chưa phân phối (5.831.505.211) (3.414.346.301)
Giá trị tài sản thuần 01/01/2011 105.188.571.644 61.587.908.698
Lợi thế thƣơng mại 3.560.186.302
Bút tốn loại trừ tồn bộ giá trị ghi sổ khoản đầu tư của công ty mẹ trong từng công ty con và phần vốn của công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của công ty con và ghi nhận lợi thế thương mại.
Nợ Vốn chủ sở hữu 64.990.500.000 Nợ Chênh lệch TGHĐ 11.754.999 Nợ Lợi thế thương mại 3.560.186.302
Có Lợi nhuận chưa phân phối 3.414.346.301 Có Đầu tư vào công ty con 65.148.095.000
Bƣớc 3 : Phân bổ lợi thế thƣơng mại
Lợi thế thương mại được tổng công ty phân bổ vào năm 2011, thời gian phân bổ 3 năm, phân bổ theo phương pháp đường thẳng.
Phân bổ kỳ đầu tiên
Nợ Chi phí quản lý doanh nghiệp Có Lợi thế thương mại
Phân bổ lợi thế thương mại từ kỳ thứ hai trở đi, kế toán phản ánh số phân bổ trong kỳ này và số luỹ kế đã phân bổ từ ngày mua đến ngày đầu kỳ báo.
Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối ( LTTM đã phân bổ luỹ kế đầu kỳ) Nợ Chi phí quản lý doanh nghiệp ( Số LTTM phân bổ trong kỳ)
Có Lợi thế thương mại ( LTTM đã phân bổ luỹ kế đến cuối kỳ)
Khi đã phân bổ hết kế toán vẫn phải lập bút toán điều chỉnh để phản ánh ảnh hưởng của số lợi thế thương mại đã phân bổ cho đến khi thanh lý công ty con.
Nợ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Có Lợi thế thương mại
Lợi thế thƣơng mại
2011 2012 2013 2014
Số phân bổ 1.186.728.767 1.186.728.767 1.186.728.767 -
Số lũy kế 0 1.186.728.767 2.373.457.534 3.560.186.302
Bƣớc 4 : Tách lợi ích của cổ đơng thiểu số
Lợi ích cổ đơng thiểu số là một phần của kết quả hoạt động thuần và giá trị tài sản thuần của một công ty con được xác định tương ứng cho các phần lợi ích khơng phải do cơng ty mẹ sở hữu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các công ty con.
Lợi ích cổ đơng thiểu số được trình bày thành một chỉ tiêu riêng biệt trên bảng cân đối kế toán hợp nhất.
Bảng 4 : Bảng tách lợi ích cổ đông thiểu số ngày đầu kỳ báo cáo tại cơng ty may Bình An
Chỉ tiêu Cơng ty May Bình An Cổ đơng thiểu số
(41,45%)
Vốn chủ sở hữu 111.000.000.000 46.009.500.000
Lợi nhuận chưa phân phối (5.831.505.211) (2.417.158.910)
Chênh lệch TGHĐ 20.076.855 8.321.856
Quỹ Đầu tư phát triển - -
Quỹ Dự phịng tài chính - -
Bút tốn tách lợi ích cổ đơng thiểu số tại ngày đầu kỳ báo cáo