(Nguồn: Phịng Mua – Cơng ty Duy Tân)
Trong quản trị chuỗi cung ứng, việc đảm bảo ổn định nguồn cung nguyên vật liệu (về giá, chất lượng, chủng loại, sản lượng, thời gian cung ứng) là rất quan trọng, vì vậy cần thiết phải có chính sách xây dựng nhà cung cấp chiến lược để đảm bảo ổn định nguồn cung ứng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng. Hiện tại cơng ty chưa có chính sách đánh giá nhà cung cấp để từ đó chọn lọc và phát triển các nhà cung cấp tiềm năng, khơng có bất kỳ sự ưu đãi nào đối với nhà cung cấp lâu năm, để từ đó nâng tầm quan hệ lên nhà cung cấp chiến lược.
Quản lý tồn kho nguyên vật liệu
Trong chuỗi cung ứng, quản lý tồn kho được xem là một trong những vấn đề quan trọng, bởi đây là một trong những khâu có thể tiết kiệm được khá nhiều chi phí, nâng cao hiệu quả mang lại của chuỗi cung ứng. Việc quản lý tồn kho hợp lý khơng những mang lại lợi ích cho việc sản xuất liên tục, đảm bảo chất lượng đầu vào mà cịn tiết kiệm được chi phí lưu kho.
của nhà cung cấp, thời hạn sử dụng nguyên vật liệu, diện tích kho và sản lượng sản xuất (dựa vào dự báo).
Với định mức tồn an tồn như hiện tại, Duy Tân vẫn khơng tránh khỏi những trường hợp thiếu hoặc tồn lâu nguyên vật liệu. Nguyên nhân chủ yếu do dự báo của các phịng ban khơng chính xác, chênh lệch nhiều so với thực tế dẫn đến sản lượng đặt hàng không kịp đáp ứng hoặc tồn nhiều so với nhu cầu sản xuất
Phịng Kế Hoạch tính tốn nhu cầu mua ngun vật liệu nên cũng là phịng ban chính đảm nhiệm vai trị quản lý, kiểm sốt tồn kho. Để đảm bảo khơng vượt định mức cho phép, việc tính tốn mua hàng bắt buộc phải đưa định mức tồn vào, dữ liệu để tính tốn định mức tồn được lấy từ dự báo của các phòng ban (Phòng Kinh Doanh, Phòng Xuất Khẩu, Phòng Bán Hàng, Phịng Phát Triển Khách Hàng). Định kỳ tính tốn định mức tồn là mỗi tháng một lần theo dự báo của các phịng ban. Vì vậy dự báo là một cơ sở dữ liệu quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả của quản lý tồn kho.
2.3.2.3 Sản xuất
Căn cứ vào sản lượng nhu cầu của Khối Kinh Doanh và Unilever cũng như xác nhận ngày có vật tư sản xuất từ Phịng Mua, Phịng Kế Hoạch sẽ tính tốn, kiểm tra các điều kiện sản xuất để lên kế hoạch sản xuất cụ thể và ban hành lệnh sản xuất đến các quản đốc xưởng để thực hiện sản xuất. Hàng ngày các quản đốc sẽ có trách nhiệm căn cứ vào lệnh sản xuất để thực hiện sản xuất đúng yêu cầu và hàng ngày ghi nhận, cung cấp thực sản xuất cho Phịng Kế Tốn, nhân viên kế tốn sẽ gởi báo cáo thực sản xuất cho Phòng Kế Hoạch và các bộ phận liên quan. Phịng Kế Hoạch có trách nhiệm kiểm tra thực sản xuất có đúng với kế hoạch để ra để đảm bảo đơn hàng phải được giao đúng hẹn, nếu không đủ kế hoạch để ra, Phòng Kế Hoạch sẽ yêu cầu các quản đốc giải trình lý do và báo cáo lên Giám đốc Sản xuất.
1 đủ hàng, ngày 2 kiểm tra chất lượng, ngày 3 giao hàng) đối với hàng nội địa và 4 ngày đối với hàng xuất khẩu. Quy định này nhằm đảm bảo có đủ thời gian để kiểm tra chất lượng sản phẩm, cũng như đủ thời gian để sản xuất bù nếu hàng gặp sự cố hoặc chất lượng không đạt, giảm thiểu rủi ro giao hàng không đúng hẹn. Tuy nhiên, do hiện nay Kinh Doanh bổ sung, điều chỉnh nhu cầu hàng ngày và có rất nhiều sản phẩm bổ sung, yêu cầu giao hàng gấp nên thực tế là có rất nhiều sản phẩm ngày hôm nay đủ hàng, ngày mai giao hàng. Thậm chí nhiều sản phẩm sản xuất đủ và giao hàng trong cùng một ngày. Điều này dẫn đến sản xuất không ổn định và chất lượng sản phẩm không đảm bảo, tiềm ẩn nguy cơ khách hàng khiếu nại về chất lượng sản phẩm.