Chúng ta có thể tiếp cận ý thức xã hợi dưới nhiều góc đợ khác nhau. Có thể xem xét ý thức xã hợi gắn với các hình thái kinh tế – xã hợi, cũng có thể tiếp cận ý thức xã hợi dưới góc đợ chủ thể mang ý thức để phân tích ý thức xã hợi của các nhóm, tập đồn, giai cấp trong xã hợi.
Nói chung, ý thức xã hội thường được phân chia theo “chiều dọc” thành những cấp độ và theo “chiều ngang” thành các hình thái ý thức xã hợi.
Tuỳ theo góc đợ xem xét, chúng ta có thể phân ý thức xã hợi thành các dạng sau đây:
2.1. Ý thức thông thường và ý thức lý luận
Là những hiểu biết về xã hội, những quan niệm sống của con người được hình thành mợt cách trực tiếp từ cuộc sống xã hội, đáp ứng yêu cầu thực tiễn hàng ngày của con người.
Ý thức thông thường phản ánh sinh động, trực tiếp nhiều mặt cuộc sống. Những tri thức kinh nghiệm phong phú là tiền đề quan trọng cho sự hình thành các lý thuyết khoa học.
b) Ý thức lý luận
Là những tư tưởng, quan điểm xã hợi mang tính hệ thống hố, được xây dựng nên bởi tư duy lý luận và được diễn tả dưói dạng hệ thống các khái niệm khoa học, các học thuyết xã hợi.
Ý thức lý luận có khả năng phản ánh hiện thực khách quan mợt cách khái quát, sâu sắc và chính xác, vạch ra các mối liên hệ bản chất của các sự vật và hiện tượng. Chính vì vậy, ý thức lý luận là nhân tố chủ yếu thể hiện tính vượt trước của ý thức xã hợi. Vai trị sáng tạo, tích cực của ý thức lý luận ngày càng tăng trong xã hội hiện đại.
2.2. Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
a) Tâm lý xã hội
Là một bộ phận của ý thức thơng thường, bao gồm tồn bợ những tình cảm, tâm trạng, ước muốn, thói quen, tập qn của con người được hình thành mợt cách tự phát dưới ảnh hường trực tiếp của điều kiện sinh sống hàng ngày.
Tâm lý xã hội là hiện tượng phong phú, đa dạng phức tạp khơng những vì được hình thành tự phát do điều kiện sinh sống và hoạt động trực tiếp hàng ngày chi phối mà cịn vì tính phức tạp và tinh tế của tâm lý con người. Tâm lý xã hội thuộc lĩnh vực tâm lý của con người nên tính dễ “lây lan” là mợt trong những đặc trưng của nó. Yeu tố xúc cảm tâm lý khiến cho tâm lý xã hợi có tác dụng kích thích hành đợng của con người mợt cách nhanh chóng. Vì vậy, sự hiểu biết kịp thời và đúng đắn tâm trạng xã hội của quần chúng, là một yêu cầu rất quan trọng trong công tác vận động cách mạng, trong hoạt động quản lý và lãnh đạo xã hợi nói chung, trong cơng tác tư tưởng nói riêng. Mợt tư tưởng xã hội chỉ trở thành sức mạnh hiện thực trong thực tiễn khi nó kết hợp với yếu tố tâm lý trong ý thức con người và súc mạnh đó chỉ trở nên lâu bền khi nó đi vào tập quán của xã hội.
b) Hệ tư tưởng xã hội
Là những quan điểm, tư tưởng đã được hệ thống hoá, khái quát hoá thành lý luận, thành các học thuyết chính trị – xã hợi, phản ánh lợi ích của mợt giai cấp nhất định.
Hệ tư tưởng thuộc cấp độ lý luận của ý thức nhưng không bao hàm tồn bợ ý thức lý luận. Với tư cách là ý thức lý luận, hệ tư tưởng không phản ánh hiện thực mợt cách trực tiếp, tồn vẹn mà phản ánh gián tiếp bằng các công cụ khái niệm, phạm trù của mình. Với tư cách là sản phẩm ý thức của mợt tập đồn, mợt giai cấp, hệ tư tưởng chứng minh và bảo vệ cho lợi ích của tập đồn xã hợi, của giai cấp đó. Hệ tư tưởng hình thành mợt cách tự giác, trải qua q trình hoạt đợng
tích cực của tư duy nhà tư tưởng và mang tính giai cấp sâu sắc. Hệ tư tưởng của các giai cấp thống trị giữ vị trí là hệ tư tưởng thống trị xã hội. Khi tư tưởng của các giai cấp thống trị đã lỗi thời, các giai cấp bị trị không chấp nhận hệ tư tưởng của giai cấp thống trị, do vậy trong đấu tranh giai cấp, bao giờ cũng có đấu tranh tư tưởng, đấu tranh ý thức hệ.
Cần phân biệt hệ tư tưởng khoa học và hệ tư tưởng không khoa học. Hệ tư tưởng khoa học phản ánh chính xác, khách quan các mối quan hệ vật chất của xã hội. Hệ tư tưởng không khoa học tuy cũng phản ánh các mối quan hệ vật chất của xã hội, nhưng dưới mợt hình thức sai lầm, hư ảo hoặc xuyên tạc.
Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội tuy là hai trình đợ, hai phương thức phản ánh khác nhau của ý thức xã hợi, nhưng chúng có mối liên hệ tác đợng qua lại với nhau. Chúng có cùng mợt nguồn gốc là tồn tại xã hợi, đều phản ánh tồn tại xã hội. Tâm lý xã hội tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây trở ngại cho sự hình thành, sự truyền bá, sự tiếp thu của con người đối với một hệ tư tưởng nhất định. Ví dụ,tâm lý, tình cảm giai cấp là điều kiện thuận lợi cho các thành viên giai cấp tiếp thu hệ tư tưởng cửa giai cấp. Mối liên hệ chặt chẽ giữa hệ tư tưởng (đặc biệt là tư tưởng khoa học, tiến bộ) với tâm lý xã hội, với thực tiễn cuộc sống hết sức sinh động và phong phú sẽ giúp cho hệ tư tưởng xã hội, cho lý luận bớt xơ cứng, bớt sai lầm. Trái lại hệ tư tưởng, lý luận xã hội gia tăng ́u tố trí tuệ cho tâm lý xã hợi. Hệ tư tưởng khoa học thúc đẩy tâm lý xã hội phát triển theo chiều hướng đúng đắn, lành mạnh có lợi cho tiến bợ xã hội. Hệ tư tưởng phản khoa học, phản đợng kích thích những yểu tố tiêu cực của tâm lý xã hội phát triển.
Tuy nhiên, hệ tư tưởng không ra đời trực tiếp từ tâm lý xã hội, không phải là sự biểu hiện trực tiếp của tâm lý xã hội.
Bất kỳ tư tưởng nào khi phản ánh các mối quan hệ đương thời thì đồng thời cũng kế thừa những họe thuyết xã hội, những tư tưởng và quan điểm đã tồn tại trước đó. Ví dụ, hệ tư tưởng tơn giáo thời trung cổ ở Tây Âu thể hiện lợi ích của giai cấp phong kiến, nhưng lại ra đời trực tiếp từ tư tưởng triết học duy tâm có từ thời cổ đại và những tư tưởng của đạo Cơ đốc thời kỳ đầu công nguyên. Hệ tư tưởng Mác- Lênin cũng không trực tiếp ra đời từ tâm lý xã hội của giai cấp cơng nhân lúc đó đang tự phát đấu trranh chống giai cấp tư sản, mà là sự khái quát lý luận từ tổng số những tri thức của nhân loại, từ những kinh nghiệm của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân, đồng thời kế thừa trực tiếp các học thuyết kinh tế – xã hội và triết học vào cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX.