Tính giai cấp của ý thức xã hộ

Một phần của tài liệu 12 CÂU HỎI NHỎ TRIẾT HỌC NĂM NHẤT (Trang 36 - 39)

Trong xã hợi có giai cấp, các giai cấp có những điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau, những lợi ích khác nhau do địa vị xã hợi của mợi giai cấp quy định, ý thức xã hội của các giai cấp có nợi dung và hình thức phát triển khác nhau hoặc đối lập nhau.

Tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện ở tâm lý xã hội, cũng như ở hệ tư tưởng xã hội. về mặt tâm lý xã hợi, mỗi giai cấp đều có tình cảm, tâm trạng, thói quen riêng, có thiện cảm hay ác cảm

với tập đoàn xã hợi này hoặc tập đồn xã hợi khác. Ở trình đợ hệ tư tưởng thì tính giai cấp của ý thức xã hợi biểu hiện sâu sắc hơn nhiều. Trong xã hợi có đối kháng giai cấp bao giờ cũng có những quan điểm tư tưởng hoặc những hệ tư tưởng đối lập nhau: tư tưởng của giai cấp bóc lợt và giai cấp bị bóc lợt, của giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Những tư tưởng thống trị của một thời đại bao giờ cũng là tư tưởng của giai cấp thống trị kinh tế và chính trị ở thời đại đó.

Nếu hệ tư tưởng của giai cấp bóc lợt thống trị ra sức bảo vệ địa vị của giai cấp đó thì hệ tư tưởng của giai cấp bị trị, bị bóc lợt thể hiện nguyện vọng và lợi ích của quần chúng lao đợng chống lại xã hội người bóc lợt người, xây dựng mợt xã hợi cơng bằng khơng có áp bức bóc lợt.

Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ tư tưởng khoa học và cách mạng của giai cấp cơng nhân, ngọn cờ giải phóng của quần chúng bị áp bức, bị bóc lợt, phản ánh tiến trình khách quan của sự phát triển lịch sử. Hệ tư tưởng Mác – Lênin đối lập với hệ tư tưởng tư sản – hệ tư tưởng bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản, bảo vệ chế độ người bóc lợt người. C̣c đấu tranh giai cấp giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản từ hàng thế kỷ nay diễn ra gay gắt trên tất cả các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực tư tưởng.

Trong điều kiện xã hội ngày nay, cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực ý thức hệ vẫn đang tiếp tục diễn ra. Trước những khó khăn và thử thách trên con đường phát triển cùa chủ nghĩa xã hội, các thế lực thù địch đang ra sức tiến công vào chủ nghĩa Mác – Lênin, muốn phủ nhận, xố bỏ nó. Do vậy, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin trong điều kiện thế giới ngày nay là một nhiệm vụ quan trọng của c̣c đấu tranh vì mục tiêu đợc lập dân tợc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta và nhân dân tiến bợ trên thế giới nói chung.

Ý thức của các giai cấp trong xã hợi có sự tác đợng qua lại với nhau. Trong xã hợi có áp bức giai cấp, các giai cấp bị trị do bị tước đoạt tư liệu sản xuất, phải chịu sự áp bức về vật chất nên không tránh khỏi bị áp bức về tinh thần, không tránh khỏi chịu ảnh hưởng tư tưởng của giai cấp thống trị, bóc lợt. c. Mác, Ph. Ăngghen viết: “Giai cấp nào chi phối những tư liệu sản x́t vật chất thì cũng chi phối ln cả những tư liệu sản xuất tinh thần, thành thử nói chung tư tưởng của những người khơng có tư liệu sản xuất tinh thần cũng đồng thời bị giai cấp thống trị đó chi phối”. Khơng những giai cấp bị trị chịu ảnh hưởng tư tưởng của giai cấp thống trị, mà trái lại giai cấp thống trị cũn,g chịu ảnh hưởng tư tưởng của giai cấp bị trị. Ở thời kỳ đấu tranh cách mạng phát triển mạnh, thường thấy một số người trong giai cấp thống trị, nhất là những trí thức tiến bợ từ bỏ giai cấp xuất thân của mình chuyển sang hàng ngũ giai cấp cách mạng và chịu ảnh hưởng tư tưởng của giai cấp đó. Đặc biệt mợt số người cịn trở thành nhà tư tưởng của giai cấp cách mạng. Bản chất của ý thức xã hội

Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hợi trong tình cảm, trong tâm trạng, truyền thống cũng như trong tư tưởng và lý luận xã hội. Muốn thấy được sự mở rộng của chủ nghĩa duy vật biện chứng vào việc nhận thức các hiện tượng xã hợi thì trước hết là phải giải thích mợt cách duy vật bản chất của ý thức xã hợi. Chính chủ nghĩa Mác lần đầu tiên đã chứng minh rằng, mặc dù con

người tạo ra tư tưởng và quan niệm của mình, nhưng khơng phải tạo } a mợt cách tuỳ ý mà theo hình mẫu của các mối quan hệ hiện thực “Ý thức khơng bao giờ có thể là cái gì hơn là tồn tại được ý thức và tồn tại của con người là q trình sinh sống của con người”. Mợt trong những công lao vĩ đại của

Mác và Ph. Ăngghen là không những phát triển chủ nghĩa duy vật đến đỉnh cao và tạo ra quan điểm duy vật lịch sử, mà còn lần đầu tiên giải quyết khoa học vấn đề quy luật hình thành và phát triển của ý thức xã hội, chỉ ra cơ sở, nguồn gốc vật chất, kinh tế của mọi hiện tượng tinh thần, ý thức c. Mác viết: không thể nhận định được về một thời đại đảo lộn như thế căn cứ vào ý thức của thời đại ấy. Trái lại, phải giải thích ý thức ấy bằng những mâu thuẫn của đời sống vật chất, bằng sự xung đợt hiện có giữa các lực lượng sản xuất xã hội và những quan hệ sản xuất xã hội”. Những luận điểm trên đây đã bác bỏ quan niệm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm muốn đi tìm nguồn gốc của ý thức tư tưởng trong bản thân ý thức tư tưởng, xem tinh thần, tư tưởng là nguồn gốc của mọi hiện tượng xã hội, quyết định sự phát triển xã hợi và trình bày lịch sử các hình thái ý thức xã hội tách rời cơ sở kinh tế – xã hội. Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ rõ rằng tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Mỗi khi tồn tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hợi, quan điểm về chính trị, pháp qùn, triết học, đạo đức, văn hố, nghệ thuật sớm ṃn sẽ biến đổi theo. Vì vậy, ở những thời kỳ lịch sử khác nhau nếu chúng ta có những lý luận, quan điểm, tư tưởng, xã hợi khác nhau thì đó là do những điều kiện khác nhau của đời sống vật chất quyết định.

Trong xã hợi ngun thuỷ, do trình đợ của lực lượng sản x́t cịn hết sức thấp kém, mọi người còn sống chung, làm chung và hưởng chung nên chưa có quan niệm về tư hữu, chưa có ý thức về bóc lợt. Nhưng khi chế đợ cơng xã nguyên thuỷ tan rã, chế độ tư hữu ra đời, xã hợi phân chia giàu nghèo, bóc lợt và bị bóc lợt thì ý thức con người cũng biến đổi căn bản: nảy sinh và phát triển tư tưởng tư hữu, ăn bám, bóc lợt, chủ nghĩa cá nhân… Các nhà tư tưởng của giai cấp chủ nô (kế cả chủ nô dân chủ, tiến bộ) vẫn ca ngợi chế độ nơ lệ, coi sự tồn tại của nó là họp tự nhiên, cần thiết. Nhưng khi xã hội chiếm hữu nơ lệ suy tàn, lỗi thời thì trong xã hợi cũng xuất hiện những tư tưởng xem chế độ nô lệ là trái với chính nghĩa cần xố bỏ. Trong xã hợi phong kiến khi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời trong lịng xã hợi này và dần dần lớn mạnh thì nảy sinh quan niệm cho rằng sự tồn tại của chế độ phong kiến là trái với cơng lý, khơng phù hợp với lý tính con người và cần phải được thay thế bằng chế đợ cơng bằng và họp với lý tính của con neười hơn. Ngay khi xã hợi tư bản mới hình thành đã x́t hiện các trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghĩa không tưởng phê phán chế độ tư bản chủ nghĩa, đề xuất những phương án xây đụng chế độ xã hội tốt đẹp, thay thế chế độ tư bản. Nhưng những nhà xã hội chủ nghĩa không tư tưởng khơng thể giải thích được bản chất của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và không hiểu được những điều kiện khách quan dẫn tới thắng lợi của chủ nghĩa xã hợi. Điều đó phản ánh tình hình xã hợi tư bản mới ra đời đã mang trong mình có những mâu thuẫn, song những điều kiện xây dựng xã hội mới thay thế xã hợi tư bản hồn tồn chưa chín muồi.

Những ví dụ trên chứng tỏ rằng: “Khơng phải ý thức của con người quyết định tồn tại của họ; trái lại, tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ”.

Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội nhưng không phải bất cứ tư tưởng quan điểm, lý luận xã hội nào cũng trực tiếp phản ánh những quan hệ kinh tế của thời đại mà chỉ xét đến cùng thì các quan hệ kinh tế mới được phản ánh bằng cách này hay cách khác vào trong những tư tưởng đó. Bởi vì trong sự phát triển của mình, ý thức xã hợi có sự tác đợng qua lại giữa các hình thái và kế thừa những ý thức của quá khứ. Như vậy chủ nghĩa Mác địi hỏi phải có thái đợ biện chứng khi xem xét hiện tượng ý thức xã hợi. Bởi vì nó là mợt hiện tượng xã hội phức tạp, vừa phụ thuộc vào tồn tại xã hợi, vừa có tính đợc lập tương đối. Bản chất của ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hợi, là q trình ý thức thâm nhập vào tồn tại xã hợi, hiểu biết, khám phá, sáng tạo theo nhu cầu c̣c sống con người. Chính vì điều này, ý thức xã hợi mang dấu ấn của lợi ích. Đó chính là thái đợ của chủ thể trước những sự kiện và hiện tượng của cuộc sống.

Một phần của tài liệu 12 CÂU HỎI NHỎ TRIẾT HỌC NĂM NHẤT (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w