Câu 9: Lý luận chung về Nhà nước và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Một phần của tài liệu 12 CÂU HỎI NHỎ TRIẾT HỌC NĂM NHẤT (Trang 25 - 28)

Việt Nam

- Theo triết học Mác-Lênin, nhà nước là sản phẩm trực tiếp của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được. Nguyên nhân sâu xa của việc xuất hiện nhà nước là do nguyên nhân kinh tế. Chính sự phát triển của kinh tế dẫn đến sự ra đời của giai cấp. Việc xuất hiện chế độ tư hữu đã làm nảy sinh các giai cấp có lợi ích đối lập nhau. Do mâu thuẫn lợi ích, nhất là lợi ích kinh tế các giai cấp đấu tranh với nhau. Sự đấu tranh giữa các giai cấp có nguy cơ huỷ diệt chính xã hợi lồi người. Để điều này không xảy ra càn một cơ quan qùn lực đặc biệt, đó chính là nhà nước. Nhà nước đầu tiên trong lịch sử là nhà nước chủ nô, xuất hiện trong ncuộc đấu tranh khơng thể điều hồ giữa giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ trong chế độ chiếm hữu nô lệ.

- Như vậy, nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện nhà nước là do sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự dư thừa tương đối của cải, x́t hiện chế đợ tư hữu, cịn ngun nhân trực tiếp dẫn tới sự xuất hiện nhà nước là do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hịa được. Điều này chứng tỏ nhà nước có tính lịch sử. Nhà nước chỉ ra đời tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định của sự phát triển xã hội và sẽ mất đi khi cơ sở kinh tế - xã hợi của nó khơng cịn

• Bản chất của nhà nước:

- Nhà nước, về bản chất, là mợt tổ chức chính trị của mợt giai cấp thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp phản kháng của các giai cấp khác.Vì chỉ giai cấp thống trị về kinh tế mới có đủ điều kiện lập ra và sử dụng bợ máy nhà nước. Cũng nhờ có nhà nước mà giai cấp này mới trở thành giai cấp thống trị về chính trị. Do vậy, nhà nước là bợ máy quan trọng nhất trong kiến trúc thượng tầng của xã hợi có giai cấp.

- Nhà nước chỉ là cơng cụ chun chính của mợt giai cấp, khơng có nhà nước đứng trên, đứng ngoài giai cấp. Ngoài bản chất giai cấp là cái sâu sắc nhât, nhà nước cịn có bản chất xã hợi. Nhà nước về bản chất là bợ máy chun chính của giai cấp thống trị về kinh tế nhưng nhà nước nhân danh xã hợi, nhân danh lợi ích phổ biến, mợt mặt và trước hết nhà nước phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị, mặt khác nhà nước không thể không thực hiện lợi ích xã hợi, đáp ứng lợi ích xã hội. Đây là mâu thuẫn, giải quyết mâu thuẫn này là động lực phát triển nhà nước. Tuy nhiên, nhà nước khi thực hiện lợi ích xã hợi vẫn đứng trên lập trường của giai cấp thống trị về kinh tế. - Nhà nước dù có tồn tại dưới hình thức nào thì cũng phản ánh và mang bản chất giai cấp. Do đó, để phân biệt nhà nước với các tổ chức xã hội khác cần phải nhận biết các đặc trưng của nhà nước.

• Đặc trưng cơ bản của nhà nước:

- Một là, nhà nước quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nhất định: khác với thị tộc, bộ lạc được hình thành trên cơ sở quan hệ huyết thống, nhà nước hình thành trên cơ sở phân chia dân cư theo lãnh thổ cư trú. Quyền lực nhà nước có hiệu lực với tất cả dân cư sống trên lãnh thổ đó, khơng phụ tḥc vào hút thống, dân tợc. Do đó, nhà nước bao giờ cũng có biên giới quốc gia

- Hai là, nhà nước có hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên như: hệ thống chính quyền từ trung ương tối; cơ sở, iực lượng vũ trang, cảnh sát, nhà tù... đó là “những cơng cụ vũ lực chủ yếu của quyền lực nhà nước”

- Nhà nước quản lý xã hội dựa vào pháp luật là chủ yếu. Bằng hệ thống luật pháp, nhà nước “cưỡng bức” mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội phải thực hiện các chính sách theo hướng có lợi cho giai cấp thống trị. Bợ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở là công cụ triển khai thực hiện những chính sách của nhà nước. Bợ máy này được nhà nước trả lương từ các nguồn thu trong ngân sách, do đó thường trung thành với giai cấp thống trị.

- Quyền lực nhà nước không thuộc về nhân dân mà thuộc về giai cấp thống trị, ngày càng xa rời nhân dân, đối lập với nhân dân.

- Ba là, nhà nước có hệ thống th́ khóa để ni bợ máy chính qùn. Để duy trì sự thống trị của mình, giai cấp thống trị trước hết phải đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nước. Mà muốn bợ máy nhà nước hoạt đợng thì phải có nguồn tài chính. Nguồn tài chính được nhà nước huy đợng chủ ́u là do thu th́, sau đó là quốc trái thu được do sự cưỡng bức hoặc do sự tự nguyện của cơng dân.

• Chức năng cơ bản của nhà nước:

- Tuỳ theo góc đợ khác nhau, chức năn của nhà nước phân chia khác nhau * Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hợi:

- Chức năng thống trị chính trị của giai cấp chịu sự qui định bởi tính giai cấp của nhà nước. Là công cụ thống trị giai cấp, nhà nước thường xuyên sử dụng bợ máy qùn lực để duy trì sự thống trị đó thơng qua hệ thống chính sách và pháp luật. Bợ máy qùn lực của nhà nước từ trung ương đến cơ sở, nhân danh nhà nước duy trì trật tự xã hợi, đàn áp mọi sự phản kháng của giai cấp bị trị, các lực lượng chống đối nhằm bảo vệ địa vị và quyền lợi của giai cấp thống trị.

- Chức năng xã hội của nhà nước được biểu hiện ở chỗ, nhà nước nhân danh xã hội làm nhiệm vụ quản lý nhà nước về xã hội, điều hành các công việc chung của xã hội như: thủy lợi, giao thông, y tế, giáo dục, bảo vệ mơi trường… để duy trì sự ổn định của xã hợi trong “trật tự” theo quan điểm của giai cấp thống trị.

- Giữa chức năng thống trị chính trị và chức năng xã hợi của nhà nước ln có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Trong đó, chức năng thống trị chính trị là cơ bản nhất, chi phối chức năng xã hội. Chức năng xã hợi phụ tḥc vào chức năng chính trị, phục vụ chức năng chính trị. Giai cấp thống trị phải biết giải quyết ổn thỏa lợi ích giai cấp và lợi ích của tồn xã hợi trong những hồn cảnh, điều kiện cụ thể.

- Chức năng đối nội của nhà nước là sự thực hiện đường lối đối nợi nhằm duy trì trật tự xã hợi thơng qua các cơng cụ như: chính sách xã hợi, luật pháp, cơ quan trùn thơng, văn hóa, y tế, giáo dục,.. Chức năng đối nội được thực hiện trong tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội của mỗi quốc gia, dân tộc nhằm đáp ứng và giải qút những nhu cầu chung của tồn xã hợi. Chức năng đối nội được nhà nước thực hiện một cách thường xuyên, liên tục thơng qua lăng kính giai cấp của giai cấp thống trị.

- Chức năng đối ngoại của nhà nước là sự triển khai thực hiện chính sách đối ngoại của giai cấp thống trị nhằm giải quyết mối quan hệ với các thể chế nhà nước khác dưới danh nghĩa là quốc gia dân tộc, nhằm bảo vệ lãnh thổ quốc gia, đáp ứng nhu cầu trao đổi kinh tể, văn hóa, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục… của mình. Trong xã hợi hiện đại, chính sách đối ngoại của nhà nước được các quốc gia coi trọng, xem đó như là điều kiện cho sự phát triển của mình. Các nhà nước khơng chỉ quan hệ với nhau mà còn quan hệ với các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ,.. - Cả hai chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước đều xuất phát từ lợi ích của giai cấp thống trị. Chúng là hai mặt của một chỉnh thể thống nhât. Tính chất của chức năng đối nợi qút định tính chất của chức năng đối ngoại của nhà nước. Tất nhiên, tính chất và nhu cầu của chức năng đối ngoại ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ đến chức năng đối nội

Một phần của tài liệu 12 CÂU HỎI NHỎ TRIẾT HỌC NĂM NHẤT (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w