Sự ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đường quảng ngãi (Trang 45 - 46)

2.2. Phân tích những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của CTCP đường

2.2.1.4. Sự ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên

Cây mía là cây trồng nhiệt đới, phát triển tốt trong phạm vi từ 35o vĩ tuyến Bắc đến 35o vĩ tuyến Nam. Cây mía là cây khơng kén đất, có thể trồng được trên nhiều loại đất từ cát đến sét nặng. Mía sinh trưởng và phát triển tốt ở nhiệt độ 21oC- 35oC, thời kỳ mía chín nhiệt độ thấp từ 14o-25oC là thích hợp nhất để tích lũy đường trong thân mía. Cây mía thích ứng rất rộng từ mùa khơ có lượng mưa từ 800-900 mm/năm đến những vùng mưa nhiều từ 2000-3000 mm/năm nhưng lại ưa nắng, để phát huy hết khả năng phát triển của mía thì phải để cây mía hấp thụ nắng từ 2400 giờ mỗi năm. Việt Nam nằm ở vị trí 8o-23o vĩ tuyến Bắc nên hồn tồn thích hợp cho cây mía sinh trưởng và phát triển. Căn cứ vào 4 yếu tố khí hậu chính ảnh hưởng đến việc sinh trưởng và phát triển của cây mía là: Nhiệt độ, thời gian nắng, biên độ nhiệt và lượng mưa hàng năm, có thể xác định như sau:

- Các vùng thuận lợi nhất để phát triển cây mía ở Việt Nam là Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và miền Đơng Nam Bộ.

- Các vùng có tiềm năng để phát triển cây mía là Thanh Hóa, Nghệ An, Đồng Bằng sơng Cửu Long.

- Các vùng có tiềm năng hạn chế là Đồng Bằng sơng Hồng, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, trung du và miền núi phía Bắc.

Điều đó cho thấy Cơng ty đã nhìn thấy bức tranh tương lai nên đã chủ động chỉ sản xuất cầm chừng ở vùng mía nguyên liệu NMĐ Phổ Phong (miền Trung) và mở rộng vùng nguyên liệu ở NMĐ An Khê (ở Đơng Gia Lai) vì ở đây đáp ứng tốt các yếu tố khí hậu này, là vùng thuận lợi nhất cho việc phát triển cây mía ở nước ta, làm tăng năng suất và chữ đường của cây mía.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần đường quảng ngãi (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)