.1 Các biến từ bộ dữ liệu VHLSS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bình đẳng giới về tiền lương của người lao động ở việt nam (Trang 32 - 34)

Ngun Tên trường Ý nghĩa

Mục 1A.dta

m1ac4b Năm sinh

m1ac6 Tình trạng hơn nhân m1ac2 Giới tính Mục 2A.dta m2c1 Học hết lớp m2c2a Bằng cấp cao nhất m2c2b Có bằng nghề Mục 3A.dta m4ac4 Mã ngành làm việc m4ac8a Theo loại hình kinh tế

m4ac3 Mã nghề làm việc

tinh Tỉnh, thành phố nơi làm việc

Mục 4A.dta

m4ac11 Tiền lương, tiền công được nhận 12 tháng m4ac12a Tiền lễ, tết được nhận 12 tháng

m4ac7 Số giờ làm việc trong một ngày m4ac3a Số ngày làm việc trong 12 tháng ttchung.dta ttnt Thành thị, nơng thơn

3.2.4 Trích lọc số liệu

3.2.4.1 Dữ liệu thiếu hoặc bị lỗi:

Các dữ liệu trong quan sát hộ gia đình thường gặp vấn đề sai sót hoặc thiếu. Trong nghiên cứu này gặp phải vấn đề dữ liệu thiếu hoặc có lỗi, để khắc phục tình trạng trên trong nghiên cứu này tác giả bỏ những quan sát bị thiếu hoặc lỗi hoặc không thu thập được.

3.2.4.2 Lc s liu:

Bước 1: Từ các biến trong mơ hình, đọc các câu hỏi trong bộ số liệu VHLSS 2012 để tìm biến thích hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tên biến là gì, nằm ở bảng nào trong bộ dữ liệu. Từ đó chọn lọc các biến để xây dựng mơ hình.

Bước 2: Liên kết các biến nằm rải rác ở các bảng trong bộ dữ liệu. Vì mỗi cá nhân đã được mã hóa, nên dựa vào mã tỉnh, huyện, xã, địa bàn, hộ số và mã thành viên để tạo liên kết giá trị các biến của mỗi quan sát.

Bước 3: Tính tốn giá trị của một số biến: Dựa vào năm sinh tính tuổi và tính

tốn số năm kinh nghiệm, số năm đi học, thu nhập bình quân theo giờ của mỗi cá nhân.

3.2.5 Cách thức ước lượng:

Hàm thu nhập Mincer được hồi quy bằng phương pháp hồi quy bình phương tối thiểu thông thường (OLS – Ordinary Least Squares) với biến phụ thuộc là logarithm tự nhiên của hàm tiền lương bằng lệnh regress trong phần mềm Stata. Hiện tượng phương sai thay đổi được khắc phục bằng kỹ thuật Robust. Hiện tượng tự tương quan giữa các biến giải thích được kiểm định bằng ma trận hiệp phương sai giữa các biến này.

3.3 Cách tính và quy đổi một số biến trong mơ hình

3.3.1 Tin lương bình quân gi:

Tiền lương, tiền công trong năm và số giờ làm việc được xác định trực tiếp theo số liệu khảo sát. Tiền lương trong năm là tiền lương, tiền công mà người lao động được nhận trong 12 tháng trước cuộc điều tra cộng với tiền thưởng dịp lễ, tết trong 12 tháng trước cuộc điều tra. Số giờ làm việc được tính bằng số giờ làm việc trong một ngày nhân cho số ngày làm việc trong 12 tháng. Tiền lương bình quân giờ được tính bằng: Tiền lương trong năm chia (/) cho số giờ làm việc trong năm.

3.3.2 Số năm đi học:

Số năm đi học được xác định từ VHLSS 2012, căn cứ vào: Hệ thống giáo dục Việt Nam.

Các giả thiết: Năm đi học là từ 6 tuổi, thời gian theo học là liên tục, lên lớp mỗi năm và số năm đi học của một cá nhân được xác định bằng tổng số năm đi học ở cả ba bậc theo hệ thống giáo dục Việt Nam: Giáo dục phổ thông, giáo dục đại học và giáo dục dạy nghề. Khơng có sự thay đổi về nơi cư trú.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu bình đẳng giới về tiền lương của người lao động ở việt nam (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)