6. Kết cấu của luận văn
3.1 Một số giải pháp đối với cácNHTMCPViệt Nam
3.1.6 Giải pháp về nâng cao công tác quản trị rủi ro và giám sát ngân hàng
đơi với phát triển nguồn lưc hiện có. Việc thay đổi cơng nghệ ngân hàng khá tốn kém, vì thế các ngân hàng cần có chiến lược phát triển cơng nghệ đúng đắn có thể tạo ra sự lãng phí lớn.
Bên cạnh chi phí đầu tư vào cơng nghệ hiện đại, chi phí nhân viên là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí hoạt động của các ngân hàng. Các ngân hàng cần đào tạo một đội ngũ nhân viên có đủ khả năng làm chủ công nghệ và phù hợp với xu hướng phát triển của ngân hàng. Ngồi ra các chính sách tiền lương và thưởng cần phải phù hợp để có thể tiết kiệm được chi phí hoạt động nhưng vẫn kích thích được sự nỗ lực của từng nhân viên ngân hàng. Các NHTMCP cần phân bổ nguồn nhân lực hợp lý, tạo điều kiện để nhân viên phát huy năng lực, nâng cao hiệu quả công việc. Việc xây dựng tinh thần, thái độ làm việc tích cực sẽ tạo một nét văn hóa riêng cho ngân hàng, góp phần xây dựng thương hiệu ngân hàng trên thị trường.Việc nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả là những vấn đề then chốt cho sự thành công của NHTMCP.
3.1.6 Giải pháp về nâng cao công tác quản trị rủi ro và giám sát ngân hàng hàng
Đối với thị trường tài chính, ngân hàng có đặc thù riêng, mang tính rủi ro hệ thống, do đó hoạt động quản trị rủi ro ngày càng được chú trọng đối với mỗi ngân hàng. Hoạt động quản trị rủi ro của ngân hàng được xây dựng trên thông lệ quốc tế, nhưng cũng cần phải phù hợp với thực tế nền kinh tế, thực tế thị trường tài chính tại Việt Nam. Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tổng thể: quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, ngoại hối.
Trong bối cảnh đối mặt với nhiều rủi ro, khơng một NH nào có thể tồn tại và phát triển lâu dài mà khơng xây dựng cho mình hệ thống QTRR hiệu quả và phải coi QTRR là một hoạt động của NH, chủ động trong việc QTRR chứ khơng coi nó như một hoạt động hỗ trợ như hiện nay. Ngồi ra cần hình thành văn hóa QTRR và
nâng cao nhận thức của người quản lý cấp cao cũng như toàn thể nhân viên trong NH về QTRR cho chính NH của mình.
Hiệp ước Basel là một thước đo chung về QTRR tại các NH. Một NH tuân thủ Hiệp ước Basel II đồng nghĩa với việc có một hệ thống QTRR tiên tiến, hiện đại. Việc thực hiện Hiệp ước Basel chính là thực hiện chuẩn mực tối thiểu đánh giá rủi ro NH phải đối mặt và để đảm bảo đủ vốn, tăng hiệu quả hoạt động nói chung. Các NH cần đẩy mạnh tiến độ nghiên cứu để sớm hoàn thiện hệ thống QTRR tại các NH để phù hợp với lộ trình áp dụng Basel II và lộ trình cơ cấu lại hệ thống các tổ chứ tín dụng.
Bên cạnh đó, các NH cũng cần ban hành các quy định về nhận dạng rủi ro, trách nhiệm của các cán bộ, phòng ban, các cấp điều hành đối với QTRR, xây dựng các mẫu biểu về báo cáo rủi ro cũng như xây dựng cơ sở dữ liệu tổn thất, thực hiện việc minh bạch khung QTRR để các bên liên quan có thể hiểu được các phương pháp QTRR nhất là rủi ro tác nghiệp của NH.
3.1.7 Giải pháp về nâng cao công tác quản trị nguồn nhân lực
Trong thời gian qua, vấn đề chuẩn hóa khung năng lực của cán bộ NH rất được quan tâm và vì vậy, NHTMCP cần quy hoạch để đào tạo đội ngũ chuyên gia đầu ngành về các lĩnh vực hoạt động NH, trong đó chú ý đến việc xây dựng một hệ thống giảng viên nguồn là những lãnh đạo, những người có kinh nghiệm thực tế làm việc tại các NH trong nước và NH nước ngồi nhằm góp phần đưa cơng tác đào tạo đến gần hơn với thực tiễn, góp phần xây dựng khả năng ứng phó với các rủi ro mà chúng ta chưa bao giờ gặp phải.
Ngân hàng cần từng bước hoàn thiện bộ máy QTRR theo hướng: tăng cường hiệu quả hoạt động của HĐQT và các Ủy ban quản lí rủi ro; củng cố hoạt động của Hệ thống kiểm tra, giám sát tuân thủ; tăng cường hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ; tạo sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa các bộ phận để nâng cao hiệu quả giám sát. Ngồi ra, để góp phần nâng cao năng lực QTRR, NH cần chuẩn hóa các quy trình quản lý rủi ro theo chuẩn mực quốc tế, xây dựng bộ công cụ đo lường
quản lý, giám sát rủi ro, rà sốt hồn thiện cơ sở dữ liệu đúng, nghiên cứu đưa vào áp dụng các phương pháp đo lường rủi ro theo chuẩn mực và thông lệ quốc tế.
Trước xu thế tồn cầu hóa với nhiều cạnh trang và rủi ro, địi hỏi cơng tác QTRR của NHTMCP Việt Nam phải có bước đột phá mới đáp ứng được yêu cầu của một ngân hàng hiện đại, đảm bảo năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh đối với các TCTD quốc tế.