CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI TỪ NHẬT BẢN
5.4 Giải pháp cải thiện các nhân tố ảnh hưởng đến FDI Nhật Bản vàoViệt
5.4.1 Nhĩm giải pháp về chính sách của nhà nước
Về dịch vụ logistics
Bài học kinh nghiệm của các quốc gia đi trước cho thấy để ngành Logistics phát triển tồn diện và hiệu quả, Nhà nước phải xây dựng chiến lược dài hạn cho ngành. Xây dựng Ủy Ban Logistics quốc gia, hình thành hiệp hội Logistics của Việt Nam
nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết và xu thế tất yếu trong quá trình phát triển Logistics nhằm thực hiện tốt các cam kết với WTO. Xây dựng các tập đồn tập đồn Logistics của Việt Nam dựa trên cơ sở liên kết các cơng ty giao nhận vận tải, kho vận và phân phối nhỏ lẻ lại với nhau. Như vậy Chính phủ cần tập trung vào
Nâng cao năng lực hệ thống cơ sở hạ tầng quốc gia, đặc biệt là khả năng đáp ứng và kết nối giữa các hạ tầng. Cải tạo, nâng cấp các tuyến luồng, cảng, bến cảng thủy nội địa phù hợp với quy hoạch, tạo thuận lợi cho hoạt động giao thơng vận tải trên các tuyến đường thủy nội địa; Phát triển hệ thống đường sắt kết nối với hệ thống cảng biển quốc gia, đặc biệt kết nối với cảng biển khu vực Hải Phịng và Bà Rịa - Vũng Tàu; Hồn thiện hệ thống cảng hàng khơng, sân bay tại các đơ thị lớn như Hà Nội, TP.HCM, Hải Phịng, Đà Nẵng, tạo thuận lợi phát triển dịch vụ logistics.
Xây dựng khung khổ pháp lý phù hợp, điều chỉnh những qui định trong thủ tục hải quan, hành chính tạo mơi trường thơng thống, v.v.
Hiện đại hĩa hệ thống hải quan, thực hiện hải quan một cửa, hải quan điện tử, trong đĩ cĩ việc phát triển mạnh mẽ hình thức đại lý hải quan bằng việc gia tăng số lượng đại lý hải quan và xây dựng chế độ ưu tiên về thủ tục hải quan cho các lơ hàng xuất nhập khẩu do đại lý hải quan đứng tên khai. Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong Logistics, phát triển Logistics điện tử cùng với thương mại điện tử và quản trị dây chuyền cung ứng an tồn và thân thiện.
Thiết lập cơ chế liên kết hữu hiệu giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và logistics. Hình thành các trung tâm Logistics miền Bắc và các trung tâm Logistics miền Nam kết nối với hệ thống cảng biển theo mơ hình: cảng biển → đường sắt → các trung tâm Logistics → đường bộ → người tiêu dùng.
Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần để tăng cường năng lực cạnh tranh của hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư các cảng lớn của các khu vực kinh tế.
về ngành, khơng ngừng nâng cao năng lực của dooanh nghiệp mình về mọi mặt
, cần đào tạo trong nội bộ doanh nghiệp cập nhật các kiến thức mới, hiện đại về
Logistics như vận tải đa phương thức, kỹ năng quản trị dây chuyền chuỗi cung ứng,… và cho nhân viên tham dự các lớp nâng cao nghiệp vụ do các trường đại học hay VIFFAS tổ chức, v.v
Về cơng nghiệp hỗ trợ
Đây là ngành đĩng vai trị then chốt trong khả năng cạnh tranh của sản phẩm cơng nghiệp. Bộ Cơng Thương cùng với các ngành cĩ liên quan cần tiến hành hồn thiện quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Trong đĩ, từng ngành, từng lĩnh vực phải đợi rà sốt và đề ra mục tiêu phát triển các sản phẩm hỗ trợ của ngành mình và đề ra tiến độ cụ thể việc nội địa hĩa cho từng sản phẩm, từng chi tiết. Để đảm bảo việc thực hiện quy hoạch, Nhà nước cần đầu tư cĩ trọng điểm về mặt tài chính, cơng nghệ, nhân lực để tạo điều kiện từng bước hiện đại hĩa các ngành như: cơ khí chế tạo, điện tử, nhựa, cao su, dệt may,... đĩ là những ngành chủ lực trong việc phát triển các sản phẩm hỗ trợ và thu hút mạnh nguốn vốn FDI. Nhà nước cần tập trung:
Tạo điều kiện thuận lợi về quỹ đất cho các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm hỗ trợ (kể cả những doanh nghiệp được thành lập mới hay những doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất) được thuê lâu dài và ổn định theo luật định, với mức giá thuê đất ưu đãi để các chủ doanh nghiệp cĩ điều kiện thuận lợi hơn trong việc đầu tư mở rộng.
Cần xếp các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm hỗ trợ vào nhĩm các doanh nghiệp được ưu đãi về thuế, để các doanh nghiệp này khi thành lập được hưởng thời gian miễn giảm thuế như các doanh nghiệp được ưu đãi đầu tư khác.
Giải pháp cần thiết nhất hiện nay đĩ là nhanh chĩng hiện đại hĩa cơng nghệ, đào tạo lao động chất lượng cao để sớm cĩ thể sản xuất những sản phẩm đạt tiêu chuẩn. Tăng cường sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong cùng chuỗi cung ứng. Chính phủ cần cĩ những chính sách thiết thực và hiệu quả cũng như các giải pháp hỗ trợ cụ thể về tiêu chuẩn, chất lượng bên cạnh các chương trình quốc gia về
khoa học và cơng nghệ. Cĩ chính sách khuyến khích, hỗ trợ đổi mới cơng nghệ trong doanh nghiệp như xây dựng lộ trình cơng nghệ và đổi mới cơng nghệ cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực cơng nghiệp phụ trợ. Khơng nên đặt vấn đề tỷ lệ nội địa hĩa đối với từng loại sản phẩm như ơ tơ, xe máy,... mà phải tính đến chi phí, giá thành, chất lượng và hiệu quả kinh tế trong sự phân cơng và hợp tác theo chuỗi giá trị tồn cầu.
Giảm thuế thu nhập cá nhân đối với nguồn nhân lực cơng nghệ cao. Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí chuyển giao cơng nghệ, mua bản quyền sáng chế, phần mềm, thuê chuyên gia nước ngồi. Quy hoạch đầu tư xây dựng những cụm cơng nghiệp chuyên biệt về cơng nghiệp hỗ trợ nhằm thu hút các tập đồn đa quốc gia cung cấp linh kiện và vật liệu tồn cầu đầu tư vào Việt Nam. Mời các cơng ty sản xuất các sản phẩm cơng nghiệp cuối cùng (cơng ty lắp ráp) và nhờ họ mời các cơng ty sản xuất các cấu phần, phụ tùng sản phẩm vào đầu tư tại Việt Nam. Xây dựng cơ sở dữ liệu về các doanh nghiệp, nhất là các nhà cung ứng cơng nghiệp hỗ trợ thơng qua thiết lập một cơ sở dữ liệu về cơng nghiệp hỗ trợ, thơng tin về các tiêu chuẩn kỹ thuật, cơng nghệ, sản xuất của từng nhĩm nước để giúp giảm tình trạng thiếu thơng tin và mở rộng giao dịch giữa nhà lắp ráp nước ngồi và nhà cung cấp trong nước, đồng thời, dần tạo dựng một cơ sở dữ liệu tốt giúp giảm chi phí giao dịch và thời gian.
Thúc đẩy cơng nghiệp nguyên liệu như thép và hĩa chất bằng cách sử dụng các nguồn tài nguyên trong nước. Về nguyên liệu hĩa chất như nhựa nhân tạo sẽ sử dụng nhà máy lọc dầu Dung Quất và nhà máy lọc dầu Nghi Sơn.
Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cần sớm xây dựng cơ chế tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vồn vay dài hạn với lãi suất ưu đãi, nhất là trong trường hợp các doanh nghiệp này đầu tư hiện đại hĩa máy mĩc, thiết bị hay sản xuất các sản phẩm thay thế nhập khẩu.
Về chính sách ưu đãi đầu tư FDI và hoạt động xúc tiến đầu tư
Nhà nước cần phải xem xét doanh nghiệp như là một trong những tác nhân của quá trình phát triển hơn là đối tượng thụ hưởng của các chính sách ưu đãi. Ban hành
chính sách ưu đãi theo chuỗi cho các doanh nghiệp FDI, cần bao gồm cả cho đầu tư mới và đầu tư mở rộng. Ban hành các chính sách đúng đắn, kịp thời, cơng bằng, minh bạch. Lọai trừ những hiện tượng bất cập, mâu thuẫn, lạc hậu, khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế.
Một điều mà Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp cần đặc biệt quan tâm là các dịch vụ hỗ trợ. Các nhà đầu tư Nhật khơng chỉ cần dịch vụ hỗ trợ đầu tư, mà họ quan tâm nhiều hơn tới dịch vụ hỗ trợ kinh doanh sau này, những dịch vụ giúp họ cĩ thể giải quyết được những vần đề hàng ngày họ phải đối mặt khi kinh doanh tại Việt Nam. Cần ban hành các ưu đãi khuyến khích đầu tư đối với các dự án xây dựng các cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hố, thể thao) cho người lao động , đảm bảo sự tương thích với các luật pháp hiện hành.
Ưu đãi về thuế cũng là chính sách được quan tâm, lộ trình điều chỉnh thuế Thu nhập doanh nghiệp từ 32% (năm 1997) cịn 22% (hiệu lực 1/1/2014), sắp tới là 20% (hiệu lực 1/1/2016) đã tạo một bước tiến lớn giúp các doanh nghiệp hứng khởi hơn. Tổng Cục thuế cần bổ sung thời gian bắt đầu được hưởng ưu đãi thuế, thời gian bắt đầu được hưởng ưu dãi thuế phải từ năm đầu tiên dự án đi vào hoạt động và cĩ thu nhập chịu thuế. Chính sách ưu đãi thuế, ưu đãi đầu tư cần tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc, các cam kết mà Việt Nam đã cam kết thực hiện với các tổ chức quốc tế.
Để thu hút các nhà đầu tư Nhật đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ cao. Chính phủ cần thực hiện kết hợp các chính sách ưu đãi về tài chính và đầu tư về phát triển về hạ tầng. Miễn thuế nhập khẩu, thuế VAT với máy mĩc thiết bị được sử dụng để nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới. Hỗ trợ tài chính như cho vay với lãi suất thấp, thời gian dài với các dự án phát triển cơng nghệ mới.
Đối với họat động xúc tiến đầu tư, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cần thiết lập kênh thơng tin đầu tư thường xuyên và kịp thời với các địa phương trong cả nước nhằm giải quyết những vướng mắc trong quá trình xúc tiến dự án, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác xúc tiến đầu tư và xây dựng kênh thơng tin đầu tư.
Xúc tiến đầu tư phải gắn bĩ mật thiết với việc quản lý đầu tư nước ngồi để việc hỗ trợ nhà đầu tư thống nhất xuyên suốt trong cả ba giai đoạn chuẩn bị dự án, cấp phép và triển khai hoạt động.
Chính phủ tăng cường các hoạt động ngoại giao phục vụ kinh tế, phục vụ xúc tiến đầu tư; tăng cường vai trị và hoạt động của các cơ quan đại diện ngoại giao và thương vụ Việt Nam ở nước ngồi. Đây là một kênh thơng tin quan trọng nhằm thẩm tra, đánh giá năng lực của các nhà đầu tư nước ngồi cũng như vai trị hỗ trợ của các cơ quan ngoại giao trong việc tiếp cận các nhà đầu tư lớn tiềm năng.
Về thủ tục hành chính
Nếu mơi trường kinh doanh khơng thuận lợi, thủ tục hành chính bị ách tắc sẽ tạo ra chi phí nhiều hơn cho doanh nghiệp so với những ưu đãi thuế mà họ nhận được. Vì thế, Chính phủ cần tạo một đường dây nĩng, hay thư điện tử cho nhà đầu tư Nhật làm đầu mối giải quyết việc cấp giấy phép cũng như các vấn đề doanh nghiệp vướng mắc một cách nhanh nhất cĩ thể. Tạo niềm tin đối với doanh nghiệp Nhật để họ thấy rằng sự hấp dẫn của Việt Nam khơng chỉ đến từ những chiến lược vĩ mơ, mà được thể hiện ngay từ từ những thay đổi nhỏ nhất của mỗi thủ tục hành chính, mỗi doanh nghiệp Việt Nam khi hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản.
Cần chuyển đổi từ tư duy nhà nước quản lý (đặc quyền, ban ơn, ban phát,…) sang tư duy nhà nước cung cấp dịch vụ cơng (tư duy nhà nước phục vụ).
Thực hiện cơ chế "một cửa", "một cửa liên thơng". Đơn giản hĩa, rút ngắn qui trình thủ tục, xử lý linh hoạt, dứt điểm, kịp thời các vấn đề vướng mắc, đảm bảo sự thống nhất tại các địa phương phù hợp với điều kiện cụ thể trên mọi lĩnh vực. Theo trình tự, thành phần hồ sơ, thời gian giải quyết, yêu cầu điều kiện, lệ phí, biểu mẫu,… cần được niêm yết rõ ràng, đầy đủ để doanh nghiệp tiếp cận, tìm hiểu và thực hiện.
Cần thực hiện mạnh mẽ, tồn diện và đồng bộ hơn trong cải cách thủ tục hành chính thuế, hải quan. Đẩy mạnh giao dịch điện tử trong quản lý thuế, cắt giảm 50% số giờ thực hiện thủ tục hành chính thuế và hướng tới đạt mức 171 giờ vào năm 2015.
Cục Hải quan cần xây dựng nhanh trung tâm xử lý tập trung dữ liệu điện tử hải quan, trang bị nhiều hơn về hệ thống camera giám sát, hệ thống máy soi container. Hồn thiện hạ tầng viễn thơng của hải quan ở một số địa phương như đường truyền internet để hạn chế làm chậm việc thơng quan. Cần cải cách một số thủ tục nộp thuế và hồn thuế trong lĩnh vực xuất nhập khẩu máy mĩc thiết bị do chính ngành hải quan áp đặt ra. Đồng thời phải cĩ sự kết nối chặt chẽ và khai thơng giữa hải quan địa phương với kho bạc và ngân hàng thương mại để doanh nghiệp đỡ mất thời gian và gặp khĩ khăn khi mở tờ khai.
Rà sốt để loại bỏ những thủ tục khơng cần thiết, phức tạp trong thực hiện, trong mỗi thủ tục bỏ bớt các chỉ tiêu để giảm thời gian thơng quan hàng hĩa xuất nhập khẩu bằng với mức trung bình của nhĩm các nước Asean – 6. Thực hiện tốt cơ chế hải quan một cửa theo đúng cam kết với Asean, đưa cơng nghệ thơng tin vào hiện đại hĩa và chuyên nghiệp hĩa hải quan [40]. Tăng cường hợp tác với các nước trong khu vực thực hiện tích hợp thuế và hải quan với các nước trong khu vực nhằm hướng tới cộng đồng kinh tế Asean khơng biên giới.